5 phút giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều trang 14

5 phút giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều trang 14. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 2. CƠ NĂNG

PHẦN I. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SGK

I. ĐỘNG NĂNG

Câu 1: Lấy ví dụ về các vật có động năng trong đời sống.

Câu 2: Tính động năng của xe máy có khối lượng 100kg đang chuyển động với vận tốc 15m/s.

II. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG

Câu 1: Thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Câu 2: Ở gần mặt đất, trọng lượng của vật liên hệ với khối lượng của nó như thế nào?

Câu 3: Trong hình 1.4, kiện hàng được người công nhân đưa lên cao 1,2 m so với mặt đất. Chọn mặt đất là mốc thế năng. Tính thế năng trọng trường của kiện hàng, biết rằng trọng lượng của kiện hàng là 45 N.

III. CƠ NĂNG

Câu 1: Khi chuyển động từ vị trí B đến vị trí C, vì sao thế năng của bạn nhỏ  tăng dần?

Câu 2: Tính cơ năng của bạn nhỏ ở vị trí B (hình 2.3) trong 2 trường hợp:

a) Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Biết rằng, động năng của bạn nhỏ tại B bằng 90J và thế năng bằng 150J.

b) Chọn điểm B làm mốc thế năng.

Câu 3: Phân tích sự chuyển hóa động năng và thế năng của bạn nhỏ khi chơi cầu trượt ở hình 2.4 trong 2 trường hợp sau:

a) Bỏ qua ma sát của mặt cầu trượt và lực cản không khí.

b) Lực ma sát giữa bạn nhỏ và cầu trượt có giá trị đáng kể. 

Vận dụng: Trên công trường xây dựng, để đóng các cọc bê tông lún sâu xuống lòng đất, người ta dùng búa máy như hình 2.5. Đầu búa có trọng lượng lớn được kéo lên một độ cao nhất định so với mặt đất rồi thả rơi xuống đập vào cọc bê tông. 

Mô tả sự chuyển hóa năng lượng của đầu búa từ lúc được thả rơi cho tới ngày trước khi đập vào cọc. Bỏ qua sự hao phí năng lượng do lực cản của môi trường.

PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI CÂU HỎI, BÀI TẬP SGK

I. ĐỘNG NĂNG

Đáp án CH 1: - Ô tô đang chạy trên đường.

- Con vật đang di chuyển.

Đáp án CH 2: 11250 (J)

II. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG

Đáp án CH 1: + Khối lượng của vật

+ Độ cao của vật

Đáp án CH 2: Trọng lượng của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.

Đáp án CH 3: Wt = 54 (J)

II. CƠ NĂNG

Đáp án CH 1: Do độ cao của bạn tăng dần

Đáp án CH 2: a) W = 240 (J)

b) W = 90 (J)

Đáp án CH 3: a) - Tại vị trí A (đầu cầu trượt):

+ Động năng: 0

+ Thế năng trọng trường: Lớn nhất

- Khi di chuyển từ A đến B (cuối cầu trượt): 

+ Động năng: Tăng dần 

+ Thế năng trọng trường: Giảm dần

- Tại vị trí B (cuối cầu trượt): 

+ Động năng: Lớn nhất 

+ Thế năng trọng trường: Nhỏ nhất 

b) - Tại vị trí A (đầu cầu trượt): 

+ Động năng: 0

+ Thế năng trọng trường: Lớn nhất 

- Khi di chuyển từ A đến B (cuối cầu trượt): 

+ Động năng: Tăng dần 

+ Thế năng trọng trường: Giảm dần 

- Tuy nhiên, một phần năng lượng bị mất do ma sát, do đó: 

+ Động năng: Không đạt được giá trị lớn nhất như trường hợp a

+ Thế năng trọng trường: Không giảm đến giá trị nhỏ nhất như trường hợp a

- Tại vị trí B (cuối cầu trượt): 

+ Động năng: Nhỏ hơn so với trường hợp a) do ma sát. 

+ Thế năng trọng trường: Lớn hơn so với trường hợp a) do ma sát.

Đáp án VD: - Tại vị trí A (vị trí ném): 

+ Wđ = ½ mv² 

+ Wt = mgh

- Khi di chuyển từ A đến B (điểm cao nhất): 

+ Wđ giảm dần 

+ Tế năng trọng trường: Wt tăng dần 

- Tại vị trí B (điểm cao nhất):

+ Wđ = 0 

+ Wt = mghmax 

- Khi di chuyển từ B đến C (vị trí chạm đất): 

+ Wđ tăng dần 

+ Wt giảm dần 

- Tại vị trí C (vị trí chạm đất):

+ Wđ = ½ mv² 

+ Wt = 0 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều, giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều trang 14, giải Khoa học tự nhiên 9 CD trang 14

Bình luận

Giải bài tập những môn khác