Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 9 cánh diều học kì 2 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 9 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 24 V – 4 W. Công suất điện định mức của bóng đèn là bao nhiêu?

  • A. 3 W.
  • B. 4 W.
  • C. 12 W.
  • D. 15 W.

Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu?

  • A. xung quanh nam châm
  • B. xung quanh điện tích đứng yên
  • C. xung quanh dòng điện
  • D. xung quanh Trái Đất

Câu 3: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc song song?

  • A. R = R­1 = R2.
  • B. R = R1 + R2.
  • C. R = |R1 – R2|.
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 4: Cường độ dòng điện trong mạch có n điện trở mắc nối tiếp được xác định bởi công thức nào?

  • A. I = I1 + I2 +…+ In.
  • B. I = I1 = I2 =…= In.
  • C. I = |I1 - I2 -…- In|.
  • D. I ≠ I1 = I2 =…= In.

Câu 5: Mắc nối tiếp hai điện trở R1, R2 vào đoạn mạch có cường độ dòng điện là 3 A thì cường độ dòng điện qua mỗi đầu điện trở là

  • A. 6 A.
  • B. 3 A.
  • C. 1,5 A.
  • D. 9 A.

Câu 6: Cường độ dòng điện trong mạch có n điện trở mắc song song được xác định bởi công thức nào?

  • A. I = I1 + I2 +…+ In.
  • B. I = I1 = I2 =…= In.
  • C. I = |I1 - I2 -…- In|.
  • D. I ≠ I1 = I2 =…= In.

Câu 7: Công thức tính năng lượng của dòng điện là

  • A. P = U/t.
  • B. P = UIt.
  • C. P = UI.
  • D. P = U/I.

Câu 8: Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn mạch điện gồm 2 điện trở mắc song song?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Hình 1.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 3.
  • D. Hình 4.

Câu 9: Dòng điện xoay chiều chạy qua tim, có thể gây ra chấn động tim, ảnh hưởng tới khả năng bơm máu của tim,…thể hiện tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?

  • A. Tác dụng nhiệt.
  • B. Tác dụng sinh lí.
  • C. Tác dụng phát sáng.
  • D. Tác dụng từ.

Câu 10: Hiện tượng cảm ứng điện từ được phát hiện bởi nhà bác học nào?

  • A. Michael Faraday.
  • B. Thomas Edison.
  • C. Nikola Tesla.
  • D. Benjamin Franklin.

Câu 11: Dụng cụ sử dụng dòng điện xoay chiều nào dưới đây hoạt động dựa trên cùng tác dụng với bàn là?

  • A. Lò nướng.
  • B. Loa điện.
  • C. Bút thử điện.
  • D. Máy đốt điện cao tần.

Câu 12: gười ta mắc hai đèn song song với nhau và mắc vào nguồn điện. Biết đèn 1 có điện trở 5 Ω và đèn 2 có điện trở 20 Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai đèn là

  • A. 5 Ω.
  • B. 20 Ω.
  • C. 4 Ω.
  • D. 25 Ω.

Câu 13: Khi nào trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?

  • A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn không thay đổi.
  • B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên.
  • C. Không có đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín.
  • D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây giảm dần về 0.

Câu 14: Một bóng đèn điện có ghi 220V - 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn này được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?

  • A. 12 kW.h
  • B. 400 kW.h
  • C. 1440 kW.h
  • D. 43200 kW.h.

Câu 15: Đâu không phải là nhiên liệu hóa thạch?

  • A. Than mỏ.
  • B. Dầu mỏ.
  • C. Gỗ.
  • D. Khí thiên nhiên.

Câu 16: Pin quang điện có thể biến đổi năng lượng như thế nào?

  • A. Từ năng lượng mặt trời thành năng lượng điện.
  • B. Từ năng lượng gió thành năng lượng điện.
  • C. Từ năng lượng sóng biển thành năng lượng điện.
  • D. Từ năng lượng dòng chảy của nước thành năng lượng điện.

Câu 17: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây không đúng?

  • A. U = U1 + U+ …+ Un.
  • B. I = I1 = I= …= In.
  • C. R = R1 = R= …= Rn.
  • D. R = R1 + R+ …+ Rn.

Câu 18: Khi đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch tạo ra 

  • A. cơ năng.
  • B. hóa năng.
  • C. điện năng.
  • D. nhiệt năng.

Câu 19: Hiện tượng cảm ứng điện từ có thể dùng để chế tạo

  • A. kính viễn vọng.
  • B. bóng đèn.
  • C. động cơ mô tô.
  • D. máy phát điện.

Câu 20: Dòng điện xoay chiều có tần số trong khoảng nào được dùng để kích thích và chống teo cơ?

  • A. 4 – 8 Hz.
  • B. 40 – 80 Hz.
  • C. 400 – 800 Hz.
  • D. 4000 – 8000 Hz.

Câu 21: Trong mạch điện gồm hai điện trở R1 = 3 Ω và R2 = 6 Ω mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của mạch là

  • A. 3 Ω.
  • B. 4 Ω.
  • C. 2 Ω.
  • D. 9 Ω.

Câu 22: Năng lượng của dòng điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

  • A. Hiệu điện thế.
  • B. Cường độ dòng điện.
  • C. Thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch.
  • D. Điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.

Câu 23: Cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song có đặc điểm gì?

  • A. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là như nhau.
  • B. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi mạch nhánh.
  • C. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi mạch nhánh.
  • D. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng nghịch đảo tổng cường độ dòng điện qua mỗi mạch nhánh.

Câu 24: Trong mạch điện gồm hai điện trở R1 = 3 Ω và R2 = 4 Ω mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của mạch là

  • A. 3 Ω.
  • B. 4 Ω.
  • C. 1 Ω.
  • D. 7 Ω.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác