Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Ôn tập chủ đề 2: Ánh sáng (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 cánh diều Ôn tập chủ đề 2: Ánh sáng (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

 

Câu 1: Với n là chiết suất môi trường, c là tốc độ ánh sáng truyền trong chân không và v là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường đó, công thức nào sau đây đúng?

  • A. TRẮC NGHIỆM 
  • B. TRẮC NGHIỆM 
  • C. n = v.c.
  • D. n = v2.c.

Câu 2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?

  • A. Là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách khi truyền xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
  • B. Là hiện tượng tia sáng truyền thẳng tại mặt phân cách khi truyền xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
  • C. Là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại môi trường tới khi truyền xiên góc từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
  • D. Là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách khi truyền xiên góc trong môi trường đồng chất.

Câu 3: Với n1 và n2 lần lượt là chiết suất của môi trường chứa tia tới và môi trường chứa tia khúc xạ. Góc tới hạn ith được xác định bởi công thức nào?

  • A. TRẮC NGHIỆM 
  • B. TRẮC NGHIỆM 
  • C. TRẮC NGHIỆM 
  • D. TRẮC NGHIỆM 

Câu 4: Tính góc tới hạn khi chiếu tia sáng từ thủy tinh ra không khí. Biết chiết suất của thủy tinh là n = 1,52.

  • A. 410.
  • B. 480.
  • C. 520.
  • D. Không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Câu 5: Một tia sáng truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường nước và không khí. Biết chiết suất tỉ đối của nước đối với không khí là n = 4/3 và góc tới bằng 300. Độ lớn góc khúc xạ là

  • A. 48,590.
  • B. 22,020.
  • C. 41,810.
  • D. 19,470.

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng?

  • A. Tia sáng mặt trời bị hắt trở lại môi trường cũ khi gặp mặt nước.
  • B. Tia sáng mặt trời bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi từ không khí vào nước.
  • C. Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước.
  • D. Khi soi gương ta thấy ảnh bị ngược với vật.

Câu 7: Vì sao khi đứng trên thành hồ bơi, ta lại thấy đáy hồ bơi có vẻ gần mặt nước hơn so với thực tế?

  • A. Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
  • B. Do hiện tượng phản xạ ánh sáng.
  • C. Do hiện tượng phản xạ toàn phần.
  • D. Do ánh sáng hội tụ khi qua mặt nước.

Câu 8: Một bể chứa nước rất rộng có thành cao 50 cm và đáy phẳng rất rộng, mực nước trong bể cao 40 cm. Ánh sáng chiếu vào theo phương hợp với mặt nước góc 300. Biết chiết suất của nước là 4/3. Độ dài của thành bể tạo thành trên đáy bể nước là

  • A. 51,4 cm.
  • B. 17,3 cm.
  • C. 85,9 cm.
  • D. 34,1 cm.

Câu 9: Ánh sáng nào bị tán sắc khi qua lăng kính?

  • A. Ánh sáng đỏ.
  • B. Ánh sáng tím.
  • C. Ánh sáng trắng.
  • D. Ánh sáng lục.

Câu 10: Lăng kính đơn giản thường có tiết diện hình gì?

  • A. Hình tròn.
  • B. Hình vuông.
  • C. Hình tam giác.
  • D. Hình chữ nhật.

Câu 11: Nhận định nào sau đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là không đúng?

  • A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính.
  • B. Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, tia đỏ lệch nhiều nhất.
  • C. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.
  • D. Ánh sáng trắng là tập hợp các ánh sáng đơn sắc khác nhau và có bảy màu chính.

Câu 12: Ban đêm, khi không có nguồn sáng, ta thấy các vật có màu gì?

  • A. Đen.
  • B. Trắng.
  • C. Vàng.
  • D. Tím.

Câu 13: Đường đi của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khí hình vẽ nào là không đúng?

TRẮC NGHIỆM 

  • A.

    TRẮC NGHIỆM 

  • B.

    TRẮC NGHIỆM 

  • C.

    TRẮC NGHIỆM 

  • D.

Câu 14: Thấu kính là gì?

  • A. Là một khối chất trong suốt, giới hạn bởi hai mặt cong.
  • B. Là một khối trong suốt, giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và một mặt cong.
  • C. Là một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt cong, có phần rìa dày hơn phần giữa.
  • D. Là một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt cong, có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

Câu 15: Các tia sáng qua quang tâm có đặc điểm gì?

  • A. Phản xạ.
  • B. Tán xạ.
  • C. Truyền thẳng.
  • D. Khúc xạ.

Câu 16: Hình vẽ dưới đây mô tả

TRẮC NGHIỆM 

  • A. thấu kính rìa mỏng, là thấu kính phân kì.
  • B. thấu kính rìa mỏng, là thấu kính hội tụ.
  • C. thấu kính rìa dày, là thấu kính phân kì.
  • D. thấu kính rìa dày, là thấu kính hội tụ.

Câu 17: Kí hiệu của thấu kính hội tụ là

TRẮC NGHIỆM 

  • A. Hình 1.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 3.
  • D. Hình 4.

Câu 18: Cho một thấu kính có tiêu cự là 15 cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là bao nhiêu.

  • A. 15 cm.
  • B. 20 cm.
  • C. 30 cm.
  • D. 50 cm.

Câu 19: Một tia sáng chiếu tới quang tâm của thấu kính như hình vẽ. Tia ló sẽ đi theo hướng nào?

TRẮC NGHIỆM 

  • A. Hướng a.
  • B. Hướng b.
  • C. Hướng c.
  • D. Hướng d.

Câu 20: Thấu kính hội tụ nào sau đây có tiêu cự lớn nhất?

TRẮC NGHIỆM 

  • A. Hình 1.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 3.
  • D. Hình 4.

Câu 21: Trên mỗi kính lúp có các thông số khác nhau được ghi trên kính lúp 2x, 3x,…, các thông số này cho biết điều gì?

  • A. Cho biết khả năng phóng to ảnh của vật.
  • B. Cho biết số lớp kính tạo thành kính lúp.
  • C. Cho biết khả năng thu bé ảnh của vật.
  • D. Cho biết độ sắc nét ảnh của vật.

Câu 22: Giao điểm của hai tia sáng đi qua quang tâm và tia sáng song song với trục chính của thấu kính là gì?

  • A. Là ảnh của vật qua thấu kính.
  • B. Là vị trí của ảnh qua thấu kính.
  • C. Là vị trí của vật.
  • D. Là độ lớn của ảnh của vật qua thấu kính.

Câu 23: Đặt vật AB trước thấu kính phân kì thu được trên màn ảnh A’B’. Nếu dịch chuyển vật AB lại gần thấu kính thì

  • A. ảnh A’B’ dịch chuyển ra xa thấu kính và có độ lớn tăng dần.
  • B. ảnh A’B’ dịch chuyển ra xa thấu kính và có độ lớn giảm dần.
  • C. ảnh A’B’ dịch chuyển lại gần thấu kính và có độ lớn tăng dần.
  • D. ảnh A’B’ dịch chuyển lại gần thấu kính và có độ lớn giảm dần.

Câu 24: Khi f < d < 2f, ảnh qua thấu kính hội tụ là

  • A. ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
  • B. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
  • C. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
  • D. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.

Câu 25: Vật AB có độ cao h = 5 cm được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f. Chiều cao của ảnh h' và khoảng cách từ ảnh tới quang tâm d' là

  • A. h' = 2h, d' = 2d.
  • B. h' = h, d' = 2d.
  • C. h' = h, d' = d.
  • D. h' = 2h, d' = d.

Câu 26: Một kính lúp có tiêu cự 10 cm được dùng để quan sát vật nhỏ có kích thước 1 mm. Muốn thu được ảnh cao 10 mm thì phải đặt vật ở vị trí nào và ảnh thu được cách kính bao nhiêu?

  • A. Vật cách kính 10 cm và ảnh cách kính 90 cm.
  • B. Vật cách kính 9 cm và ảnh cách kính 90 cm.
  • C. Vật cách kính 9 cm và ảnh cách kính 100 cm.
  • D. Vật cách kính 10 cm và ảnh cách kính 100 cm.

Câu 27: Hình dưới mô tả tia sáng bị khúc xạ khi đi từ không khí vào nước. Trong đó tia IR được gọi là gì?

TRẮC NGHIỆM 

  • A. Tia phản xạ.
  • B. Tia khúc xạ.
  • C. Tia tới.
  • D. Tia pháp tuyến.

Câu 28: Trên mỗi kính lúp có các thông số khác nhau được ghi trên kính lúp 2x, 3x,…, các thông số này cho biết điều gì?

  • A. Cho biết khả năng phóng to ảnh của vật.
  • B. Cho biết số lớp kính tạo thành kính lúp.
  • C. Cho biết khả năng thu bé ảnh của vật.
  • D. Cho biết độ sắc nét ảnh của vật.

Câu 29: Một tia sáng đi từ chất lỏng trong suốt cho chiết suất n sang môi trường không khí. Đường đi của tia sáng được biểu diễn như hình vẽ. Cho α = 600 và β = 300. Phát biểu nào sau đây đúng?

TRẮC NGHIỆM 

  • A. Góc tới bằng 600.
  • C. Tổng của góc tới và góc khúc xạ bằng 900.
  • D. Chiết suất của chất lỏng là n = 4/3.

Câu 30: Một bể chứa nước rất rộng có thành cao 50 cm và đáy phẳng rất rộng, mực nước trong bể cao 40 cm. Ánh sáng chiếu vào theo phương hợp với mặt nước góc 300. Biết chiết suất của nước là 4/3. Độ dài của thành bể tạo thành trên đáy bể nước là

  • A. 51,4 cm.
  • B. 17,3 cm.
  • C. 85,9 cm.
  • D. 34,1 cm.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác