Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Ôn tập chủ đề 2: Ánh sáng (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 cánh diều Ôn tập chủ đề 2: Ánh sáng (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

 

Câu 1: Chiết suất các môi trường có giá trị 

  • A. nhỏ hơn 1.
  • B. lớn hơn 1.
  • C. gần đúng bằng 1.
  • D. gần đúng bằng 0.

Câu 2: Hình dưới mô tả tia sáng bị khúc xạ khi đi từ không khí vào nước. Trong đó tia SI được gọi là gì?

TRẮC NGHIỆM 

  • A. Tia khúc xạ.
  • B. Tia phản xạ
  • C. Tia tới.
  • D. Tia pháp tuyến.

Câu 3: Hình bên mô tả khúc xạ khi tia sáng truyền từ môi trường nước ra không khí. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

TRẮC NGHIỆM 

  • A. B là điểm tới.
  • B. AB là tia khúc xạ.
  • C. BN là tia tới.
  • D. BC là pháp tuyến tại điểm tới.

Câu 4: Nhận định nào sau đây về hiện tượng khúc xạ là không đúng?

  • A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.
  • B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.
  • C. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ bằng 0.
  • D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.

Câu 5: Một tia sáng đi từ chất lỏng trong suốt cho chiết suất n sang môi trường không khí. Đường đi của tia sáng được biểu diễn như hình vẽ. Cho α = 600 và β = 300. Phát biểu nào sau đây đúng?

TRẮC NGHIỆM 

  • A. Góc tới bằng 600.
  • B. Góc khúc xạ bằng 300.

  • C. Tổng của góc tới và góc khúc xạ bằng 900.
  • D. Chiết suất của chất lỏng là n = 4/3.

Câu 6: Nước có chiết suất n = 4/3. Chiếu ánh sáng từ nước ra không khí, với góc tới nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần?

  • A. 200.
  • B. 300.
  • C. 400.
  • D. 500.

Câu 7: Sợi quang được ứng dụng trong nội soi, trang trí, truyền thông tin,… Sợi quang có thể cho ánh sáng đi từ đầu này đến đầu bên kia mà hầu như không làm giảm cường độ sáng. Tính chất này có được là do khi tia sáng truyền trong sợi quang nếu gặp lớp vỏ sẽ bị phản xạ toàn phần. 

Một sợi quang với lõi có chiết suất nl = 1,5, phần vỏ bọc có chiết suất nv = 1,4. Chiếu chùm tia tới hợp với mặt trước của phần lõi một góc 2α như hình vẽ. Tìm giá trị α để các tia sáng có thể truyền được trong ống của sợi quang?

TRẮC NGHIỆM 

  • A. α ≤ 300.
  • B. α ≥ 300.
  • C. α ≤ 450.
  • D. α ≥ 450

Câu 8: Lăng kính là gì?

  • A. Là một khối đồng chất, trong suốt có hai mặt không song song.
  • B. Là một khối đồng chất, trong suốt có hai mặt song song.
  • C. Là một khối không đồng chất, trong suốt có hai mặt không song song.
  • D. Là một khối không đồng chất, trong suốt có hai mặt song song.

Câu 9: Ánh sáng đơn sắc là gì?

  • A. Là ánh sáng bị tán sắc qua lăng kính.
  • B. Là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.
  • C. Là ánh sáng không bị khúc xạ qua lăng kính.
  • D. Là ánh sáng bị khúc xạ qua lăng kính.

Câu 10: Ta nhìn thấy vật màu đen khi nào?

  • A. Khi vật phản xạ ánh sáng màu đen tới mắt.
  • B. Khi vật phản xạ ánh sáng màu trắng tới mắt.
  • C. Khi vật hấp thụ ánh sáng màu đen.
  • D. Khi vật hấp thụ hầu hết các ánh sáng màu.

Câu 11: Nhận định nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là không đúng?

  • A. Không bị tán sắc qua lăng kính.
  • B. Không bị khúc xạ qua lăng kính.
  • C. Có một màu xác định.
  • D. Khi chiếu qua lăng kính tia ló luôn lệch về phía đáy so với tia tới.

Câu 12: Chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu vàng, ánh sáng thu được có màu gì?

  • A. Màu da cam.
  • B. Màu vàng.
  • C. Màu đỏ.
  • D. Màu đen.

Câu 13: Vào ban đêm, nếu ta dùng ánh sáng đỏ từ đèn laser chiếu vào bông hoa cúc vàng thì bông hoa cúc có màu gì?

  • A. Đỏ.
  • B. Vàng.
  • C. Đen.
  • D. Trắng.

Câu 14: Một quả táo có màu đỏ khi đặt dưới ánh sáng mặt trời. Đặt quả bóng này trong phòng tối, sau đó chiếu ánh sáng màu lam vào quả táo thì ta sẽ thấy nó có màu gì?

  • A. Đỏ.
  • B. Lam.
  • C. Đen.
  • D. Cam.

Câu 15: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Mặt phẳng tiết diện chính của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng tiết diện chính tới mặt bên AB của lăng kính với góc tới i = 300. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là

  • A. 47,10.
  • B. 22,50.
  • C. 36,40.
  • D. 40,50.

Câu 16: Tia sáng qua quang tâm O có đặc điểm gì?

  • A. Đều truyền thẳng.
  • B. Đều đi qua tiêu điểm chính.
  • C. Đều đi qua tiêu điểm ảnh.
  • D. Đều nằm trên trục chính.

Câu 17: Khi chiếu chùm sáng tới song song tới thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa khi đặt trong không khí, tia ló ra có đặc điểm gì?

  • A. Là chùm sáng song song.
  • B. Là chùm sáng hội tụ.
  • C. Là chùm sáng phân kì.
  • D. Không có tia ló.

Câu 18: Thấu kính nào sau đây không phải thấu kính hội tụ?

TRẮC NGHIỆM 

  • A.

    TRẮC NGHIỆM 

  • B.

    TRẮC NGHIỆM 

  • C.

    TRẮC NGHIỆM 

  • D.

 

Câu 19: Vật liệu nào sau đây không được dùng làm thấu kính?

  • A. Nhựa.
  • B. Thủy tinh.
  • C. Nhôm.
  • D. Kính polymer.

Câu 20: Hình vẽ dưới biểu tia tới một thấu kính được đặt trong hộp kín và tia ló tương ứng. Thấu kính trong hộp là thấu kính gì?

TRẮC NGHIỆM 

  • A. Thấu kính phân kì.
  • B. Thấu kính hội tụ.
  • C. Thấu kính phẳng.
  • D. Thấu kính Fresnel.

Câu 21: Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm gì?

  • A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
  • B. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
  • C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
  • D. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.

Câu 22: Kính lúp tạo ra ảnh có đặc điểm gì?

  • A. Ảnh thật, lớn hơn vật.
  • B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
  • C. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
  • D. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

Câu 23: Ai trong số các người kể dưới đây không cần sử dụng kính lúp trong công việc của mình?

  • A. Một người thợ chữa đồng hồ.
  • B. Một nhà nông học nghiên cứu về sâu bọ.
  • C. Một nhà địa chất đang nghiên cứu sơ bộ một mẫu quặng.
  • D. Một học sinh đang đọc sách giáo khoa.

Câu 24: Đặt vật trước thấu kính hội tụ, ở vị trí nào không tìm được ảnh rõ nét trên màn chắn?

  • A. d = 2f.
  • B. d < f.
  • C. d > f.
  • D. d = f.

Câu 25: Một vật AB cao 1 cm đặt cách thấu kính một khoảng 10 cm thu được ảnh A'B' cao 2 cm như hình vẽ. Khoảng cách giữa ảnh và thấu kính là

TRẮC NGHIỆM 

  • A. 20 cm.
  • B. 10 cm.
  • C. 30 cm.
  • D. 40 cm.

Câu 26: Người già thường đeo kính là thấu kính hội tụ để đọc sách. Nếu thấu kính có tiêu cự f = 60 cm thì cần đặt sách cách thấu kính bao nhiêu để ảnh của các dòng chữ trên sách cách thấu kính 60 cm?

  • A. 20 cm.
  • B. 30 cm.
  • C. 60 cm.
  • D. 50 cm.

Câu 27: Lăng kính là gì?

  • A. Là một khối đồng chất, trong suốt có hai mặt song song.
  • B. Là một khối không đồng chất, trong suốt có hai mặt không song song.
  • C. Là một khối đồng chất, trong suốt có hai mặt không song song.
  • D. Là một khối không đồng chất, trong suốt có hai mặt song song.

Câu 28: Tia sáng tới quang tâm O có đặc điểm gì?

  • A. Đều truyền thẳng.
  • B. Đều đi qua tiêu điểm chính.
  • C. Đều đi qua tiêu điểm ảnh.
  • D. Đều nằm trên trục chính.

Câu 29: Nhận định nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là không đúng?

  • A. Không bị tán sắc qua lăng kính.
  • B. Không bị khúc xạ qua lăng kính.
  • C. Có một màu xác định.
  • D. Khi chiếu qua lăng kính tia ló luôn lệch về phía đáy so với tia tới.

Câu 30: Hình bên mô tả khúc xạ khi tia sáng truyền từ môi trường nước ra không khí. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

TRẮC NGHIỆM 

  • A. BN là pháp tuyến.
  • B. BC là tia tới.
  • C. A là điểm tới.
  • D. AB là tia tới.

Câu 31: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 190 thì góc khúc xạ là 80. Khi góc tới là 600 thì góc khúc xạ là?

  • A. 32,20.
  • B. 21,70.
  • C. 56,40.
  • D. 50,40.

Câu 32: Người già thường đeo kính là thấu kính hội tụ để đọc sách. Nếu thấu kính có tiêu cự f = 60 cm thì cần đặt sách cách thấu kính bao nhiêu để ảnh của các dòng chữ trên sách cách thấu kính 60 cm?

  • A. 20 cm.
  • B. 30 cm.
  • C. 60 cm.
  • D. 50 cm.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác