Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Ôn tập chủ đề 6: Kim loại (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 cánh diều Ôn tập chủ đề 6: Kim loại (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CHỦ ĐỀ 6. KIM LOẠI
(P1)
Câu 1: Kim loại có bề mặt sáng lấp lánh là do
- A. tạo oxide bền.
- B. tạo muối khi để trong không khí.
- C. tác dụng với các khí gây ô nhiễm như SO2, NO2.
D. ánh kim.
Câu 2: Kim loại dẫn điện tốt thường
A. dẫn nhiệt tốt.
- B. tính ánh kim cao.
- C. có độ cứng cao.
- D. có khả năng phản ứng hóa học với tất cả các chất.
Câu 3: Khí tạo ra khi cho K vào nước ở nhiệt độ thường là
- A. N2.
B. H2.
- C. O2.
- D. NH3.
Câu 4: Kim loại nào sau đây là thành phần chủ yếu trong gang và thép?
- A. Pt.
- B. Ag.
- C. Al.
D. Fe.
Câu 5: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Sodium là kim loại duy nhất không có ánh kim.
- B. Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
- C. Tungsten có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
- D. Bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất.
Câu 6: Kim loại X bền trong môi trường không khí và nước do tạo lớp oxide bền vững. X là
- Zn. B. Al. C. Fe. D. C.
Câu 7: Ngâm một viên kẽm sạch trong dung dịch CuSO4. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được?
- A. Không có hiện tượng nào xảy ra.
B. Một phần viên kẽm bị hòa tan, có một lớp màu đỏ bám ngoài viên kẽm và màu xanh của dung dịch nhạt dần.
- C. Không có chất mới sinh ra, chỉ có một phần viên kẽm bị hòa tan.
- D. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài viên kẽm, viên kẽm không bị hòa tan.
Câu 8: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là
- A. không có phản ứng.
- B. có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch Al2(SO4)3 nhạt dần.
C. có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
- D. có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu.
Câu 9: Hòa tan 5,1g oxide của một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol acid cần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử của oxide đó là
- A. Fe2O3.
B. Al2O3.
- C. Cr2O3.
- D. FeO.
Câu 10: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần:
A. Na, Mg, Zn.
- B. Al, Zn, Na.
- C. Mg, Al, Na.
- D. Pb, Al, Mg.
Câu 11: Kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:
- A. Ag.
- B. Au.
C. Mg .
- D. Hg.
Câu 12: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?
- A. Thanh đồng tan dần, khí không màu thoát ra.
- B. Thanh đồng tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam.
C. Không hiện tượng.
- D. Có kết tủa trắng.
Câu 15: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với
A. Dung dịch NaOH dư.
- B. Dung dịch H2SO4 loãng.
- C. Dung dịch HCl dư.
- D. Dung dịch HNO3 loãng.
Câu 16: Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy lá đồng ra cân lại khối lượng lá đồng thay đổi như thế nào?
A. Tăng so với ban đầu.
- B. Giảm so với ban đầu.
- C. Không tăng, không giảm so với ban đầu.
- D. Giảm một nửa so với ban đầu.
Câu 17: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho K vào nước.
(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Zn vào dung dịch HCl.
(d) Cho Mg vào dung dịch CuCl2.
(e) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
- A. 2.
- B. 3.
C. 4.
- D. 5.
Câu 18: Hợp kim siêu nhẹ được dùng trong kĩ thuật hàng không chứa kim loại
A. Li.
- B. Fe.
- C. Cu.
- D. Zn.
Câu 19: Khi cho luồng khí hydrogen (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm
- A. Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg.
B. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
- C. Al, Fe, Cu, Mg.
- D. Al, Fe, Cu, MgO.
Câu 20: Có 3 mẫu hợp kim: Fe - Al; K - Na; Cu - Mg. Hoá chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim trên là
A. dung dịch NaOH.
- B. dung dịch HCl.
- C. dung dịch H2SO4.
- D. dung dịch MgCl2.
Câu 21: Trong hợp kim Al-Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là
- A. 80% Al và 20% Mg.
- B. 81% Al và 19% Mg.
C. 91% Al và 9% Mg.
- D. 83% Al và 17% Mg.
Câu 22: Những hợp kim có tính chất nào dưới đây được ứng dụng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay?
A. Những hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao, áp suất cao.
- B. Những hợp kim không gỉ, có tính dẻo cao.
- C. Những hợp kim có tính cứng cao.
- D. Những hợp kim có tính dẫn điện tốt.
Câu 23: Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: “Các các nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học có xu hướng …. để tạo ra ……”.
- A. cho electron, ion âm.
- B. nhận electron, ion âm.
C. cho electron, ion dương.
- D. nhận electron, ion dương.
Câu 24: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất đặc trưng của kim loại?
- A. Tác dụng với dung dịch muối.
B. Tác dụng với base.
- C. Tác dụng với phi kim.
- D. Tác dụng với acid.
Câu 25: Các dạng thù hình của carbon là
- A. than chì, carbon vô định hình, khí carbonic.
- B. than chì, kim cương, calcium carbonate.
- C. carbon, carbon oxide; carbon dioxide.
D. kim cương, than chì, carbon vô định hình.
Câu 26: Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường
- A. S, P, N2, Cl2.
- B. C, S, Br2, Cl2.
C. Cl2, H2, N2, O2.
- D. Br2, Cl2, N2, O2.
Câu 27: Do có tính hấp phụ, nên carbon vô định hình được dùng làm
- A. điện cực, chất khử.
B. trắng đường, mặt nạ phòng hơi độc.
- C. ruột bút chì, chất bôi trơn.
- D. mũi khoan, dao cắt kính.
Câu 28: Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết: Mức độ hoạt động hóa học của kim loại…. (1)..... từ trái sang phải. Kim loại đứng trước .....(2)..... phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành .....(3)..... và giải phóng hydrogen. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch acid (HCl; H2SO4 loãng...) giải phóng..... (4)...... Kim loại đứng trước (trừ Na; K) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi .....(5)......
Các số 1; 2; 3; 4; 5 lần lượt là:
A. giảm dần, magnesium, kiềm, khí hydrogen, dung dịch muối.
- B. magnesium, giảm dần, kiềm, khí hydrogen, dung dịch muối.
- C. kiềm, magnesium, giảm dần, khí hydrogen, dung dịch muối.
- D. giảm dần, magnesium, khí hydrogen, dung dịch muối, kiềm.
Câu 29: Một loại quặng sắt có chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong 1 tấn quặng là:
- A. 858 kg.
- B. 885 kg.
C. 588 kg.
- D. 724 kg.
Câu 30: Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là
- A. 5,6 gam.
B. 11,2 gam.
- C. 2,8 gam.
- D. 8,4 gam.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận