Siêu nhanh soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Văn 12 Cánh diều tập 1
Soạn siêu nhanh bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Văn 12 Cánh diều tập 1. Soạn siêu nhanh Văn 12 Cánh diều tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài soạn này. Thêm cách soạn mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Văn 12 Cánh diều tập 1 phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 2: NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ
BÀI 4: VĂN TẾ, THƠ
VĂN BẢN: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
CHUẨN BỊ
Câu 1: Kết cấu văn bản có mấy phần, người được nói đến trong bài văn tế là ai, được tái hiện như thế nào?
Soạn rút gọn::
- Kết cấu văn bản có 4 phần:
+ Phần 1: từ đầu đến “tiếng vang như mõ – phần Lung khởi: Khái quát về cuộc đời của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc
+ Phần 2: từ “nhớ linh xưa” đến “tàu đòng súng nổ” – phần Thích thực: Kể lại cuộc đời, công đức của những người nghĩa sĩ
+ Phần 3: từ “Ôi!” đến “cơn bóng xế dật dờ trước ngõ” – phần Ai vãn: Lời thương tiếc trước sự ra đi của người đã khuất.
+ Phần 4: còn lại – phần Kết: Lòng biết ơn, sự khẳng định đối với những công lao, phẩm tiết của những người nghĩa sĩ.
- Người được nói đến trong bài văn tế là những người nghĩa sĩ Cần Giuộc, được tái hiện qua những hình ảnh rất sống động và thực tế trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 2: Người đứng tế là ai, bộc lộ thái độ, tình cảm gì?
Soạn rút gọn::
- Người đứng tế là Nguyễn Đình Chiểu
- Nguyễn Đình Chiểu ngợi ca, thương tiếc và kính phục những nghĩa quân đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp tại Cần Giuộc.
Câu 3: Từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu có gì đặc sắc?
Soạn rút gọn::
- Từ ngữ: ngôn ngữ bình dị, trong sáng, sinh động.
- Hình ảnh: Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc được miêu tả một cách chân thực, sống động và thực tế
- Giọng điệu: lâm li, thống thiết.
Câu 4: Chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài văn tế là gì?
Soạn rút gọn::
- Chủ đề: ca ngợi, thương tiếc và kính phục những nghĩa quân đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp tại Cần Giuộc.
- Cảm hứng chủ đạo: tiếng khóc bi tráng cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc.
Câu 5: Đọc trước bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; tìm hiểu thêm những từ ngữ khó, những điển cố được sử dụng trong văn bản.
Soạn rút gọn::
- Từ khó: cui cút, xa thư, hỏa mai, xác phàm, tài bồi, thiên nhân...
- Điển cổ: Chém rắn đuổi hươu, Gươm hùm treo mộ
Câu 6: Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc giúp cho việc đọc hiểu tác phẩm.
Soạn rút gọn::
- Tác giả Nguyễn Đình Chiểu
- Nguyễn Đình Chiểu (1882 – 1888) quê tại làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh).
- Ông là một nhà thơ lớn của Nam Kì, xuất thân trong gia đình nhà Nho, sinh ra và lớn lên trong thời kì loạn lạc nên cuộc đời gặp nhiều gian nan, trắc trở.
- Ông là một tấm gương giàu nghị lực, giàu lòng yêu nước và tinh thần bất khuất kiên cường trước kẻ thù xâm lược.
- Dù bị tàn tật, ông vẫn là một thầy giáo tận tâm, là một thầy thuốc giàu ý đức và là một nhà thơ xuất sắc
- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm:
- Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ anh dũng đứng lên chống giặc, nhiều trận đánh lớn đã diễn ra
- Chính vì thế Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này để ghi nhận công lao của những người nông dân áo vải trở thành những người anh hùng đó.
ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Chú ý hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong cuộc sống đời thường.
Soạn rút gọn::
- Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó
- Chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ
- Thành thục với nghề nông trang
Câu 2: Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được miêu tả như thế nào trong chiến đấu?
Soạn rút gọn::
- Vật dụng chiến đấu: manh áo vải, ngọn tầm vông, dao phay…
- Hành động: đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào, đâm ngang, chém ngược, xô đẩy…
- Khí thế: coi giặc cũng như không, nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, liều mình như chẳng có.
=> Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ với tư thế chiến đấu anh dũng, kiên cường.
Câu 3: Tiếng khóc trong bài văn tế có sự cộng hưởng nhiều nguồn cảm xúc. Đó là những cảm xúc nào?
Soạn rút gọn::
- Nỗi nuối tiếc, hận cho những người phải hi sinh sự nghiệp dang dở, chí nguyện chưa thành
- Nỗi xót xa của gia đình của những những nghĩa sĩ khi mất người thân
- Nỗi căm hờn với kẻ thù đã gây ra biết bao khó khăn, đau khổ
- Tiếng khóc uất nghẹn trước tình cảnh đau thương của dân tộc
- Sự cảm phục và tự hào với những người nông dân đã dũng cảm, kiên cường để bảo vệ nền độc lập Tổ quốc.
Câu 4: Chú ý tình cảm, tâm nguyện của người còn sống đối với người đã hi sinh.
Soạn rút gọn::
- Những nghĩa sĩ nông dân dũng cảm, kiên cường, xả thân vì nghĩa.
- Cái chết đầy khí phách, hào hùng khiến họ được tôn vinh, nhân dân tín ngưỡng, thờ phụng; tiếng thơm lưu truyền.
SAU KHI ĐỌC
Câu 1: Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn, hãy xác định bố cục và nêu ý chính trong các phần của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Soạn rút gọn::
Bố cục: 4 phần
Phần 1: từ đầu đến “tiếng vang như mõ – phần Lung khởi: Khái quát về cuộc đời của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc
Phần 2: từ “nhớ linh xưa” đến “tàu đòng súng nổ” – phần Thích thực: Kể lại cuộc đời, công đức của những người nghĩa sĩ
Phần 3: từ “Ôi!” đến “cơn bóng xế dật dờ trước ngõ” – phần Ai vãn: Lời thương tiếc trước sự ra đi của người đã khuất.
Phần 4: còn lại – phần Kết: Lòng biết ơn, sự khẳng định đối với những công lao, phẩm tiết của những người nghĩa sĩ.
Câu 2: Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ đã được tái hiện như thế nào trong phần Thích thực của bài văn tế? (Chú ý hình ảnh của họ trong sinh hoạt đời thường, khi kẻ thù xâm phạm đất nước, trong “trận nghĩa đánh Tây").
Soạn rút gọn::
- Trong sinh hoạt đời thường:
+ Họ là những người nông dân nghèo khổ, chăm chỉ, cần mẫn làm ăn.
+ Bản tính lại hiền lành, chất phác, quanh năm suốt tháng làm ăn, chỉ biết ruộng trâu, thành thục với nghề nông trang.
- Khi kẻ thù xâm lược đất nước:
+ Có sự chuyển biến về tình cảm, nhận thức, hành động tự nguyện.
+ Khi nghe tin quân giặc đến, dù là dân thường nhưng những người nông dân lòng đầy sốt ruột.
- Trong trận đánh Tây: Họ được so sánh với lính thú thời xưa.
Câu 3: Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ những nguồn cảm xúc nào? Tiếng khóc trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có bi lụy không? Vì sao?
Soạn rút gọn::
- Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ những nguồn cảm xúc khác nhau:
+ Nỗi nuối tiếc, hận cho những người phải hi sinh sự nghiệp dang dở, chí nguyện chưa thành
+ Nỗi xót xa của gia đình của những những nghĩa sĩ khi mất người thân
+ Nỗi căm hờn với kẻ thù đã gây ra biết bao khó khăn, đau khổ
+ Tiếng khóc uất nghẹn trước tình cảnh đau thương của dân tộc
+ Sự cảm phục và tự hào với những người nông dân đã dũng cảm, kiên cường để bảo vệ nền độc lập Tổ quốc.
- Tiếng khóc trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có bi lụy nhưng không đượm màu tang tóc, bi lụy bởi nó mang âm hưởng tự hào, của sự khẳng định.
Câu 4: Phân tích một số thành công nghệ thuật của bài văn tế (nghệ thuật sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, đối,…)
Soạn rút gọn::
- Sử dụng từ ngữ giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân Nam Bộ
- Nhiều thủ pháp nghệ thuật được sử dụng thành công:
+ Phép đối
+ Các hình ảnh biểu tượng: súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ…
+ So sánh
- Giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với nội dung biểu đạt, trạng thái cảm xúc, trên nền âm hưởng chủ đạo là thống thiết.
+ Khi gợi lại cuộc sống lam lũ, nghèo khó của người nông dân: Giọng văn bùi ngùi, trầm lắng
+ Khi tái hiện trận công đồn: Nhịp điệu văn nhanh, mạnh, dồn dập
+ Khi ca ngợi những người nghĩa sĩ xả thân vì nước: Lời văn trở nên trang trọng, tự hào.
Câu 5: Ở bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã biểu hiện một cái nhìn mới mẻ, tiến bộ về người nông dân so với văn học trung đại. Theo em, điều đó thể hiện ở những điểm nào?
Soạn rút gọn::
- Nhấn mạnh gốc gác nông dân của người nghĩa sĩ: vốn là nông dân.
- Sử dụng ngôn ngữ và chi tiết bình thường, quen thuộc trong đời sống hàng ngày
- Tạo ra hình ảnh người anh hùng từ người nông dân
Câu 6: Từ bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, em hãy viết một đoạn Văn (khoảng 10 – 12 dòng) chia sẻ suy nghĩ của mình về hai chữ “nhục” và “vinh” trong cuộc sống.
Soạn rút gọn::
- Trong cuộc sống, “nhục” và “vinh” là hai mặt của cùng một đồng xu.
- “Nhục” không phải lúc nào cũng tiêu cực, và “vinh” cũng không phải lúc nào cũng mang lại hạnh phúc.
- Đôi khi, chúng ta cảm thấy “nhục” khi thất bại, nhưng đó cũng là lúc chúng ta học hỏi, trưởng thành và trở nên mạnh mẽ hơn.
- Ngược lại, “vinh” có thể mang lại niềm vui và tự hào, nhưng nếu không biết điều, nó cũng có thể dẫn đến kiêu ngạo và lạc lối.
- Cuộc sống là một quá trình không ngừng nỗ lực, vượt qua “nhục” để đạt được “vinh”, nhưng quan trọng hơn cả là biết tận hưởng hành trình và trân trọng những bài học mà “nhục” và “vinh” mang lại.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Soạn Văn 12 Cánh diều tập 1 bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Văn 12 Cánh diều tập 1, Siêu nhanh soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Văn 12 Cánh diều tập 1
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận