Siêu nhanh soạn bài Lưu biệt khi xuất dương Văn 12 Cánh diều tập 1
Soạn siêu nhanh bài Lưu biệt khi xuất dương Văn 12 Cánh diều tập 1. Soạn siêu nhanh Văn 12 Cánh diều tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài soạn này. Thêm cách soạn mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Văn 12 Cánh diều tập 1 phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 4: VĂN TẾ, THƠ
VĂN BẢN: LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
CHUẨN BỊ
Câu 1: Tìm hiểu về tác giả, bối cảnh thời đại và hoàn cảnh Phan Bội Châu sáng tác bài Lưu biệt khi xuất dương.
Soạn rút gọn:
- Tác giả Phan Bội Châu
- Phan Bội Châu (1867 – 1940) tên thật là Phan Văn San hiệu là Sào Nam, quê tại Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Phan Bội Châu là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc Việt Nam trong vòng 20 năm đầu thế kỉ XX.
- Bối cảnh thời đại - Bối cảnh lịch sử đất nước:
- Chủ quyền đất nước đã hoàn toàn mất vào tay giặc
- Phong trào Cần Vương thất bại
- Chế độ phong kiến suy sụp
- Những ảnh hưởng từ nước ngoài: ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản
- Hoàn cảnh sáng tác:
- Được Phan Bội Châu sáng tác trong hoàn cảnh trước khi ông lên đường sang Nhật để từ giã bạn bè, đồng chí.
- Bài thơ này là một bài thơ tiêu biểu trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu, mang ý nghĩa là lời chia tay, từ biệt bạn bè và đồng chí để lên đường sang Nhật, dấy lên phong trào Đông Du.
Câu 2: So sánh phần Phiên âm, Dịch nghĩa với phần Dịch thơ để thấy được những điểm tương đồng và thay đổi giữa bản dịch và nguyên tác, từ đỏ hiểu sâu hơn bài thơ.
Soạn rút gọn:
Lời dịch thơ so với nguyên tác đã có phần chưa sát nghĩa
ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Chú ý “chí làm trai” và quan niệm sống của nhân vật trữ tình.
Soạn rút gọn:
- Chí làm trai: nam nhi phải làm nên nghiệp lớn xưng danh với thiên hạ
- Quan niệm sống của nhân vật trữ tình: lối sống chủ động, không chùn bước, nản chí để mặc cho hoàn cảnh chi phối mà phải có bản lĩnh để chi phối hoàn cảnh.
Câu 2: Nghệ thuật đối trong hai câu thực và hai câu luận có tác dụng gì?
Soạn rút gọn:
- Ở hai câu thực:
+ Tác giả tự xưng bản thân mình là “ta” thể hiện ý thức trách nhiệm của cái tôi cá nhân trước thời cuộc, ý thức rõ vai trò, tầm quan trọng của cá nhân đối với vận mệnh trăm năm.
+ Điều này đối lập với sự tự cao cá nhân.
- Ở hai câu luận:
+ Tình trạng của đất nước hiện nay: triều đại phong kiến đã suy sụp, đổ nát
+ Từ đó tác giả thể hiện quan niệm về vinh nhục: Đối với một nhà nho yêu nước, sự suy sụp, đau đớn của dân tộc và sự ngang tàn của thực dân là một nỗi nhục nhã vô cùng.
=> Quan niệm sống của nhân vật trữ tình: ý thức trách nhiệm của cái tôi cá nhân, vai trò của cá nhân trong bối cảnh thời đại lịch sử của đất nước.
SAU KHI ĐỌC
Câu 1: “Chí làm trai” của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào trong hai câu đề?
Soạn rút gọn:
- “Làm trai phải lạ ở trên đời”: trách nhiệm của thân phận nam nhi, không cam chịu cuộc sống bình thường mờ nhạt, mà phải có lý tưởng cao đẹp, những ước mơ và kỳ vọng lớn.
- “Há để càn khôn từ chuyển dời”: thân trai tráng cần phải nắm chắc và tự quyết định lấy vận mệnh cuộc đời một cách quyết liệt và mạnh mẽ.
=> Nhân vật trữ tình trong bài thơ có một khát vọng lớn lao: không chỉ bộc lộ tấm lòng yêu nước, mà còn nêu lên một tinh thần sẵn sàng chống giặc cứu nước.
Câu 2: Phân tích quan niệm sống của nhân vật trữ tình được thể hiện qua hai câu thực và hai câu luận (ý thức về cái tôi, quan niệm về vinh nhục, sự từ bỏ cái lỗi thời,..)
Soạn rút gọn:
- Hai câu thực: ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc
=> Ý thức về cái tôi: trách nhiệm sẵn sàng gánh vác mọi trách nhiệm mà lịch sử giao phó
- Hai câu luận: Thái độ quyết liệt trước tình cảnh đất nước và những tín điều xưa cũ
=> Thái độ dứt khoát từ bỏ cái cũ, lạc hậu lỗi thời để tiến đến với một tư tưởng mới, đặt những bước đi đầu tiên trên con đường cứu nước theo khuynh hướng tư bản.
Câu 3: Khát vọng của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào ở hai câu kết?
Soạn rút gọn:
- Hai câu thơ này thể hiện khát vọng hành động, tư thế buổi lên đường của nhân vật.
- Nhân vật trữ tình trong muốn theo dõi ngọn gió dài đi qua biển Đông, vượt qua ngàn đợt sóng bạc để bay lên.
=> Thể hiện khát vọng hào hùng, mãnh liệt của nhân vật, khao khát giải phóng dân tộc, khát vọng sống cao cả và tư thế con người kì vĩ, sánh ngang tầm vũ trụ.
Câu 4: Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng thiên nhiên, nghệ thuật đối, bút pháp ước lệ và cường điệu, giọng điệu,...
Soạn rút gọn:
- Hình tượng thiên nhiên: tạo nên không gian rộng lớn, kì vĩ, phù hợp với hành động cao cả, tầm vóc phi thường của chủ thể trữ tình
- Nghệ thuật đối: tinh tế, tạo nên sự tương phản mạnh mẽ giữa hai câu thực và hai câu luận, giúp làm nổi bật ý nghĩa của bài thơ.
- Bút pháp ước lệ và cường điệu: tạo ra một hình ảnh sống động và sinh động về tác giả và sự quyết tâm của ông.
- Giọng điệu: thể hiện sự tự tin, quyết tâm và lòng yêu nước sâu sắc của tác giả.
Câu 5: Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương.
Soạn rút gọn:
- Em cảm nhận được sự kiên trì và quyết tâm của nhân vật khi ông không chấp nhận cuộc sống bình thường mà luôn theo đuổi những ước mơ và kỳ vọng lớn
=> Tinh thần không ngại khó khăn, không ngại thách thức, luôn sẵn lòng vượt qua mọi rào cản để đạt được mục tiêu của mình.
- Em cũng cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc của nhân vật.
=> không chỉ bộc lộ tấm lòng yêu nước, mà còn nêu lên một tinh thần sẵn sàng chống giặc cứu nước.
Câu 6: Quan niệm nhân sinh, lí tưởng sống được thể hiện trong bài thơ còn có ý nghĩa đối với thế hệ trẻ hiện nay không? Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về vấn đề này bằng một đoạn văn (khoảng 10 - 12 dòng).
Soạn rút gọn:
- Em tin rằng quan niệm nhân sinh, lí tưởng sống được thể hiện trong bài thơ còn có ý nghĩa đối với thế hệ trẻ ngày nay.
- Lòng yêu nước, tinh thần không ngại khó khăn, quyết tâm theo đuổi ước mơ và kỳ vọng lớn là những điều mà thế hệ trẻ cần học hỏi và tiếp nối.
- Bài thơ cũng khích lệ thế hệ trẻ phải tự tin, kiên trì và không ngại thách thức để đạt được mục tiêu của mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Soạn Văn 12 Cánh diều tập 1 bài Lưu biệt khi xuất dương, Soạn bài Lưu biệt khi xuất dương Văn 12 Cánh diều tập 1, Siêu nhanh soạn bài Lưu biệt khi xuất dương Văn 12 Cánh diều tập 1
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận