Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4 văn bản 3: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4 văn bản 3: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dòng nào dưới đây nói đúng hoàn cảnh ra đời bài thơ “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu?
A. Phan Bội Châu viết bài thơ này từ biệt bạn bè, đồng chí khi ông chuẩn bị lên đường sang Nhật.
- B. Phan Bội Châu từ biệt một số bằng hữu Trung Quốc, khi bị Pháp bắt ở Thượng Hải và đưa về nước xét xử.
- C. Phan Bội Châu từ biệt bạn bè ở Trung Kì ra Bắc để chuẩn bị thành lập Duy Tân hội.
- D. Phan Bội Châu từ biệt lúc đưa Cường Để lên đường sang Nhật.
Câu 2: Quê của Phan Bội Châu ở:
- A. Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội
- B. Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội
- C. Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định.
D. Làng Đan Nhiệm (xã Nam Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An.
Câu 3: Chữ “hi kì” trong câu “Sinh vi nam tử yếu hi kì” nhấn mạnh điều gì trong những điều sau?
A. Tính chất lớn lao, trọng đại, kì vĩ của công việc mà kẻ làm trai phải gánh vác.
- B. Tính chất lạ lẫm, kì dị của công việc mà kẻ làm trai bị cuốn hút.
- C. Tính chất độc đáo, đặc biệt của công việc mà kẻ làm trai phải theo đuổi.
- D. Tính chất lừng lẫy của hiệu quả công việc mà kẻ làm trai có thể tạo ra.
Câu 4: Âm hưởng hào hùng ở 2 câu kết suy cho cùng toát ra từ đâu?
- A. Từ hình ảnh kì vĩ (trường phong, bạch lãng).
- B. Từ cách dùng từ, phối thanh, ngắt nhịp.
- C. Từ ý, tứ của câu thơ.
D. Từ hùng tâm tráng chí của nhân vật trữ tình.
Câu 5: Quan niệm về làm trai của Phan Bội Châu bộc lộ tập trung ở các câu thơ nào?
A. Hai câu đầu
B. Bốn câu đầu
C. Hai câu 3 – 4
D. Hai câu 5 – 6
Câu 6: Thái độ buộc phải rất rạch ròi của Phan Bội Châu đối với nền học vấn cũ không xuất phát từ nguyên nhân nào trong những nguyên nhân sau?
A. Từ khát vọng và chí hướng làm trai.
B. Từ ảnh hưởng của sách báo có nội dung cách mạng, duy tân.
C. Từ nỗi nhục, nỗi đau của người dân nô lệ.
D. Từ thái độ muốn đoạn tuyệt với truyền thống.
Câu 7: Chữ tớ hay ta (ngã) trong câu thơ: Ư bách niên trung tu hữu ngã, toát ra ý thức như thế nào về sự hiện diện của bản thân mình trong cõi thế gian này?
A. Ý thức đúng mực về cá nhân mình
B. Ý thức mãnh liệt về trách nhiệm cá nhân mình.
C. Ý thức tự cao tự đại về cá nhân mình.
D. Ý thức tự ca ngợi về cá nhân mình.
Câu 8: Nét tiến bộ trong "chí làm trai" của Phan Bội Châu là gì?
A. Từ bỏ con đường quan quyền
B. Nổi tiếng để được lưu danh thiên cổ
C. Thấy rõ trách nhiệm của mình với cộng đồng, với đất nước.
D. Không màng đến việc học hành theo kiểu Nho giáo
Câu 9: Dòng nào sau đây rất gần với quan niệm “Sinh vi nam tử yếu hi kì” của Phan Bội Châu nhưng không thuộc thơ văn trung đại?
A. Đã mang tiếng ở trong trời đất – Phải có danh gì với núi sông.
B. Bay thẳng cánh muôn trùng tiêu hán – Phá vòng vây bạn với kim ô.
C. Chí làm trai nam bắc tây đông – Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
D. Làm trai cho đáng nên trai – Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng từng.
Câu 10: Câu thơ nào tác giả muốn khẳng định ý thức trách nhiệm của cá nhân trước thời cuộc?
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
Câu 11: Hình ảnh kì vĩ của bậc nam tử trong 4 câu thơ đầu được vẽ trên một tấm phông rất kì vĩ, tương xứng, đó là tấm phông nào?
A. Không gian và con người kì vĩ
B. Thời gian và thiên nhiên kì vĩ
C. Không gian và thời gian kì vĩ
D. Thiên nhiên và không gian kì vĩ
Câu 12: Trong câu thơ “Làm trai phải lạ ở trên đời”, cụm từ "phải lạ ở trên đời" có thể hiểu là:
A. làm những việc khác người, thể hiện cá tính của bản thân.
B. làm một việc gì đó khác lạ lớn lao cho cuộc đời, không sống tầm thường thụ động.
C. làm được một việc phi thường mà chưa ai từng làm được.
D. làm một việc mang lại thành tựu rực rỡ
Câu 13: Thái độ của Phan Bội Châu với nền học vấn cũ bộc lộ trực tiếp qua những câu thơ nào?
A. Hai câu đề (1 – 2)
B. Hai câu thực (3 – 4)
C. Hai câu luận (5 – 6)
D. Bốn câu thực, luận (3 – 6)
Câu 14: Câu thơ “Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di” trong mối quan hệ với câu “Sinh vi nam tử yếu hi kì”, nên diễn ý theo cách nào sau đây là rõ và phù hợp nhất với quan niệm về chí làm trai của tác giả?
A. Lẽ nào để trời đất tự vần xoay tới đâu thì tới, mình là kẻ đứng ngoài, vô can?
B. Lẽ nào lại để mặc kệ trời đất tự vần xoay theo quy luật lạnh lùng của nó?
C. Lẽ nào mình không có duyên phận gì với việc vần xoay của trời đất ?
D. Lẽ nào có thể đứng khoanh tay nhìn trời đất tự vần xoay tới đâu thì tới ?
Câu 15: Tư tướng mới mẻ, táo bạo của Phan Bội Châu được thể hiện rõ nét qua hai câu thơ nào?
A.Làm trai phải lạ ở trên dời/ Há dể càn khôn tự chuyển dời.
B. Trong khoảng càn khôn cần có tớ/ Sau này muôn thuở, há không ai.
C. Non sông đã chết sống thêm nhục/ Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài.
D. Muốn vượt bể Đông theo cánh gió/ Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Câu 16: Câu nào trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” cho thấy Phan Bội Châu đã hoàn toàn đoạn tuyệt với những tư tưởng xưa cũ?
A. Há đế càn khôn tự chuyên dời.
B. Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài,
C. Muốn vượt bể Đông theo cánh gió.
D. Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Câu 17: Thái độ buộc phải rất rạch ròi của Phan Bội Châu đối với nền học vấn cũ không xuất phát từ nguyên nhân nào trong những nguyên nhân sau?
A. Từ khát vọng và chí hướng làm trai.
B. Từ ảnh hưởng của sách báo có nội dung cách mạng, duy tân.
C. Từ nỗi nhục, nỗi đau của người dân nô lệ.
D. Từ thái độ muốn đoạn tuyệt với truyền thống.
Câu 18: Cụm từ “non sông đã chết” trong câu ''Non sông đã chết thêm nhục” chỉ điều gì?
- A. Chế độ phong kiến ở Việt Nam bị sụp đổ.
- B. Phong trào Đông Du đang được xúc tiến.
C. Triều Nguyễn không còn nắm vai trò lãnh đạo đất nước.
- D. Đất nước bị thực dân Pháp đô hộ
Câu 19: Bài thơ Đường luật “Lưu biệt khi xuất dương” của Phan Bội Châu được làm bằng thể thơ gì?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật
- B. Thất ngôn tứ tuyệt
- C. Song thất lục bát
- D. Ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu 20: Giọng điệu trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” như thế nào?
- A. Nhẹ nhàng, truyền cảm.
- B. Bi ai, sầu thảm
- C. Trầm lắng, mang âm hưởng buồn.
D. Hào hùng, khí thế, đầy nhiệt huyết
Xem toàn bộ: Soạn Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận