Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2 văn bản 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2 văn bản 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đoạn trích Thực thi công lí được trích từ tác phẩm nào?

  • A. Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ
  • B. Đêm thứ mười hai
  • C. Giấc mộng đêm hè
  • D. Bão tố

Câu 2: Ai là tác giả của đoạn trích Quan thanh tra?

  • A. Puskin
  • B. Uy-li-am Sếch-xpia
  • C. Lép tôn-xtôi
  • D. William Shakespeare

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng về tác giả Uy-li-am Sếch-xpia?

  • A. là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời Phục Hưng.
  • B. Ông sinh ra và lớn lên tại Stratford-upon-Avon, nước Anh.
  • C. Năm 1568 khi nhà sa sút, ông phải thôi học
  • D. Ông còn được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là “nhà thơ của dòng sông Avon”.

Câu 4: Tác phẩm Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ của Uy-li-am Sếch-xpia là thể loại kịch nào?

  • A. Bi kịch
  • B. Chính kịch
  • C. Hài kịch
  • D. Nhạc kịch 

Câu 5: Tác phẩm Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ là một vở kịch thế kỉ: 

  • A. XVII
  • B. XVI
  • C. XV
  • D. XIV

Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ là gì?

  • A. Miêu tả
  • B. Nghị luận
  • C. Biểu cảm
  • D. Tự sự

Câu 7: Nội dung chính của tác phẩm Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ là gì?

  • A. “Người lái buôn thành Vơ-ni-đơ” là một vở kịch viết về câu chuyện tình yêu lãng mạn giữa Antonio và Portia.
  • B. “Người lái buôn thành Vơ-ni-đơ” là một vở kịch viết về cuộc phiêu lưu của Antonio và những người bạn của ông trên biển.
  • C. “Người lái buôn thành Vơ-ni-đơ” là một vở kịch viết về cuộc chiến giữa thương gia Antonio và Shylock, một người Do Thái chuyên cho vay lấy lãi.
  • D. “Người lái buôn thành Vơ-ni-đơ” là một vở kịch viết về một thương gia thành Venice tên là Antonio, người đã không có khả năng trả nợ một khoản nợ lớn vay từ một người Do Thái chuyên cho vay lấy lãi tên là Shylock.

Câu 8: Một số tác phẩm nổi tiếng của Uy-li-am Sếch-xpia bao gồm có:

  • A. Những điền chủ cổ xưa, Bức chân dung, Nhật kí người điên, cái mũi, Quan thanh tra, Chiếc áo khoác, Những linh hồn chết.
  • B. Romeo và Juliet, Macbeth, Hamlet, Đêm thứ mười hai, Bão tố, Giấc mộng đêm hè.
  • C. Những điền chủ cổ xưa, Bức chân dung, Romeo và Juliet, Nhật kí người điên, cái mũi, Quan thanh tra, Chiếc áo khoác, Chiếc lá cuối cùng.
  • D. Bức chân dung, Romeo và Juliet, Nhật kí người điên, cái mũi, Quan thanh tra, Chiếc áo khoác, Góc khuất.

Câu 9: Đoạn trích “Thực thi công lí” nằm ở hồi mấy của hài kịch Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ

  • A. Hồi bốn
  • B. Hồi ba
  • C. Hồi hai
  • D. Hồi mọt

Câu 10: Đoạn trích “Thực thi công lí” kể về:

  • A. Cuộc thương lượng giữa Póoc-xi-a và Antonio để tìm cách cứu Antonio khỏi khoản nợ.
  • B. Cuộc gặp gỡ của Sai-lốc và Antonio trước khi phiên toà diễn ra.
  • C. Cuộc tranh luận pháp lý giữa Póoc-xi-a và Antonio về việc trả nợ.
  • D. Cuộc đối mặt của Póoc-xi-a với Sai-lốc tại phiên toà

Câu 11: Đoạn trích sử dụng kiểu lời thoại nào?

  • A. Độc thoại
  • B. Đối thoại 
  • C. Độc thoại nội tâm
  • D. Tường thuật

Câu 12: Hành động kịch chính của Poóc-xi-a trong đoạn trích là gì?

  • A. Buộc tội Sai-lốc
  • B. Thuyết phục Sai-lốc đưa đến sự khoan hồng
  • C. Bảo vệ An-tô-ni-ô
  • D. Tuyên án Sai-lốc

Câu 13: Đọc lời thoại sau và cho biết điểm giống nhau giữa lời thoại của Gra-ti-a-nô và Sai-lốc là gì?

 - Lời thoại của Gra-ti-a-nô: 

“Ôi, quan tòa công minh quá, hả, Sai-lốc? Quan toàn giỏi quá?”

“Ôi, quan tòa giỏi quá, nhỉ, Sai-lốc? Ôi, quan toàn giỏi quá”.

 - Lời thoại của Sai-lốc:

“Quan tòa thật là công minh quá!”

“Quan toàn thật là giỏi quá! Án quyết như thế, mới là án quyết chứ! Nào, anh, chuẩn bị đi.

  • A. Đều chỉ trích quan tòa
  • B. Đều là những lời khen, lời ca với vị quan toà xử kiện
  • C. Đều bày tỏ sự thất vọng
  • D. Đều yêu cầu công lý

Câu 14: Điểm khác biệt giữa lời thoại của Gra-ti-a-nô và Sai-lốc là:

 - Lời thoại của Gra-ti-a-nô: 

“Ôi, quan tòa công minh quá, hả, Sai-lốc? Quan toàn giỏi quá?”

“Ôi, quan tòa giỏi quá, nhỉ, Sai-lốc? Ôi, quan toàn giỏi quá”.

 - Lời thoại của Sai-lốc:

“Quan tòa thật là công minh quá!”

“Quan toàn thật là giỏi quá! Án quyết như thế, mới là án quyết chứ! Nào, anh, chuẩn bị đi.

  • A. Gra-ti-a-nô mỉa mai, Sai-lốc nịnh bợ
  • B. Gra-ti-a-nô khen ngợi, Sai-lốc chỉ trích
  • C. Gra-ti-a-nô ngắn gọn, Sai-lốc dài dòng
  • D. Gra-ti-a-nô nghiêm túc, Sai-lốc đùa cợt

Câu 15: Lời tuyên án của Poóc-xi-a đối với Sai-lốc là gì?

  • A. Tịch thu toàn bộ tài sản
  • B. Tịch thu một nửa tài sản và sung công nửa còn lại
  • C. Tha bổng
  • D. Phạt tù

Câu 16: Hành động kịch nào sau đây KHÔNG phải của Poóc-xi-a?

  • A. Hỏi Sai-lốc về tên cũng như nhận định về vụ kiện của Sai-lốc
  • B. Yêu cầu An-tô-ni-ô phanh ngực ra
  • C. Không chấp nhận với lời yêu cầu khoan hồng và muốn được giải thích
  • D. Đưa ra lời luận tội tuyên án với Sai-lốc

Câu 17: Ai là nhân vật giả trai trong đoạn trích?

  • A. Sai-lốc
  • B. An-tô-ni-ô
  • C. Poóc-xi-a
  • D. Gra-ti-a-nô

Câu 18: Điều gì khiến Sai-lốc phải đối mặt với việc mất tất cả tài sản?

  • A. Pooc-xia đã phân tích hợp đồng và chỉ ra rằng Sai-lốc không có quyền lấy máu của Antonio.
  • B. Sự từ chối trả nợ của An-tô-ni-ô
  • C. Quyết định của quan tòa
  • D. Sự can thiệp của Gra-ti-a-nô

Câu 19: Sai-lốc được mô tả như thế nào trong đoạn trích?

  • A. Một thương gia mưu mẹo, tham lam
  • B. Một người công bằng và nhân hậu
  • C. Một quan tòa công minh
  • D. Một người bạn trung thành

Câu 20: Hành động nào của Poóc-xi-a thể hiện sự thông minh và bản lĩnh?

  • A. Yêu cầu Sai-lốc khoan hồng
  • B. Phân tích tờ văn khế một cách khéo léo
  • C. Hỏi An-tô-ni-ô về việc thừa nhận văn khế
  • D. Yêu cầu Ba-sa-ni-ô hoàn lại tiền cho Sai-lốc

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác