Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7 văn bản 3: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7 văn bản 3: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tác giả Lép Tôn-xtoi sinh năm bao nhiêu?
A. 1828
- B. 1838
- C. 1848
- D. 1858
Câu 2: Lép Tôn-xtôi là người nước nào?
- A. Pháp
- B. Ý
- C. Áo
D. Nga
Câu 3: Ý nào không đúng khi nói về tác giả Lép Tôn-xtôi?
- A. Mẹ của ông là nhà văn Maria Vonkonxki
- B. Ông sáng tác nhiều thể loại trong đó có tiểu thuyết, truyện ngắn và bút ký
- C. Ông mồ côi bố mẹ khi còn rất nhỏ và sống cùng người cô họ là Tachiana
D. Mẹ của ông mất khi ông mới lên 9 tuổi
Câu 4: Tác phẩm nào sau đây không phải sáng tác của Lép Tôn-xtôi?
A. Đêm thứ mười hai
- B. Một ngày lịch sử của ngày hôm qua
- C. Thời niên thiếu
- D. Tôn giáo của tôi
Câu 5: Bộ tiểu thuyết Chiến tranh và hoà bình được xuất bản trong khoảng thời gian nào?
- A. 1863-1867
- B. 1864-1868
C. 1865-1869
- D. 1866-1869
Câu 6: Ý nào sau đây không đúng khi nói về tiểu thuyết Chiến tranh và hoà bình?
- A. Tác phẩm như một thiên anh hùng ca kể về sự ra đời của nước Nga, một quốc gia đa chủng tộc, với nhiều tập quán và ngôn ngữ khác nhau, có thể đoàn kết lại để chống kẻ xâm lăng.
- B. Tác giả đã tìm hiểu ý nghĩa của đời người với các mặt xấu như lòng ích kỷ, lòng tham vật chất và những yếu tố cản trở mặt tốt của con người phát triển, làm cho con người hạnh phúc.
- C. Được xuất bản trong khoảng thời gian 1865 - 1869.
D. Tác phẩm dựa vào cột mốc lịch sử quan trọng của nước Pháp vào thế kỷ 18.
Câu 7: Tác phẩm "Chiến tranh và hòa bình" dựa vào sự kiện lịch sử nào của nước Nga?
A. Cuộc chiến tranh diễn ra từ năm 1805 - 1812, khi Hoàng đế Pháp Napoléon Bonaparte xâm lược nước Nga thời Sa hoàng Aleksandr I.
- B. Cuộc chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1768 đến năm 1774.
- C. Cuộc chiến tranh giữa Nga và Phổ vào thế kỷ 18.
- D. Cuộc chiến tranh Nga-Pháp từ năm 1815 đến năm 1820.
Câu 8: Trong đoạn trích, những từ ngữ nào thể hiện tâm trạng của nhân vật An-đrây?
- A. Vui vẻ và phấn khởi
B. Lòng không vui và tư lự
- C. Hạnh phúc và mãn nguyện
- D. Tức giận và thất vọng
Câu 9: Khung cảnh đêm trăng ở Ô-trát-nôi-ê được miêu tả như thế nào?
- A. Tối tăm và u ám
- B. Nóng bức và khó chịu
C. Mát mẻ và yên bình
- D. Ồn ào và náo nhiệt
Câu 10: Vì sao An-đrây quan tâm đến cây sồi già bên đường?
A. An-đrây quan tâm đến cây sồi già bên đường vì cây sồi già đã từng gợi cho chàng những ấn tượng kì lạ khó quên
- B. An-đrây quan tâm đến cây sồi già bên đường vì cây sồi già là nơi chàng thường nghỉ ngơi khi đi dạo.
- C. An-đrây quan tâm đến cây sồi già bên đường vì cây sồi già là biểu tượng của sức mạnh và sự kiên cường.
- D. An-đrây quan tâm đến cây sồi già bên đường vì cây sồi già là nơi chàng gặp gỡ người bạn thân của mình.
Câu 11: Đêm trăng ở Ô-trát-nôi-ê có ý nghĩa như thế nào đối với nhân vật An-đrây Bôn-côn-xki?
- A. Đêm trăng ở Ô-trát-nôi-ê giúp An-đrây Bôn-côn-xki suy ngẫm về cuộc sống và ý nghĩa của nó.
- B. Đêm trăng ở Ô-trát-nôi-ê là thời điểm An-đrây Bôn-côn-xki nhận ra tình yêu đích thực của mình.
- C. Đêm trăng ở Ô-trát-nôi-ê đánh dấu một bước ngoặt trong sự nghiệp của An-đrây Bôn-côn-xki.
D. công tước An-đrây nghĩ và chàng bỗng vô cớ có một cảm giác vui mừng, sảng khoái, tưởng chừng như mỗi tế bào trong mình đổi mới, sống lại.
Câu 12: Cây sồi già tượng trưng cho điều gì?
- A. Cây sồi tượng trưng cho sức mạnh và sự kiên cường.
- B. Cây sồi tượng trưng cho sự trường thọ và sự bất biến.
- C. Cây sồi tượng trưng cho sự bình yên và ổn định.
D. Cây sồi tượng trưng cho kỉ niệm, vật chứng kiến, cây sồi như tấm gương thu gọn, ánh chiếu rõ nét những chuyển biến tinh vi trong tâm lí nhân vật.
Câu 13: Ý nào sau đây đúng khi nói về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích Đêm trăng và cây sồi?
- A. Tạo dựng được phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ và đầy sức sống, thể hiện sức mạnh của con người.
B. Tạo dựng được phong cảnh, không gian và thời gian, hình tượng thiên nhiên độc đáo, tượng trưng cho những gì cao cả, tốt đẹp, vĩnh hằng mà các nhân vật này khát khao vươn tới.
- C. Tạo dựng được phong cảnh thiên nhiên bình yên và ấm áp, thể hiện tình cảm gia đình.
- D. Tạo dựng được phong cảnh thiên nhiên đẹp đẽ và lãng mạn, thể hiện tình yêu đôi lứa.
Câu 14: Ý nào sau đây đúng khi nói về sử dụng ngôn ngữ độc thoại, ngôn ngữ đối thoại trong đoạn trích Đêm trăng và cây sồi?
A. Sử dụng lời đối thoại, độc thoại: để thâm nhập và phản ánh dòng suy tư, cảm xúc của nhân vật một cách chính xác, khúc chiết và đầy tinh tế, khiến cho nhân vật của có một chiều sâu tâm lý, một sự đầy đặn về tầm hồn và một tầm cao trí tuệ khó quên.
- B. Sử dụng lời đối thoại, độc thoại: để thể hiện mâu thuẫn giữa các nhân vật và tạo kịch tính cho câu chuyện.
- C. Sử dụng lời đối thoại, độc thoại: để làm rõ bối cảnh lịch sử và xã hội trong đoạn trích.
- D. Sử dụng lời đối thoại, độc thoại: để phát triển cốt truyện một cách nhanh chóng và rõ ràng.
Câu 15: Sự thay đổi của cây sồi già được miêu tả như thế nào?
- A. Khô héo và chết dần
- B. Vẫn giữ nguyên hình dạng cũ
C. Đổi mới với vòm lá xum xuê xanh tốt
- D. Bị đốn hạ để lấy gỗ
Câu 16: Trên đường về nhà, An-đrây Bôn-côn-xki đã tìm được lẽ sống mới. Lẽ sống đó là gì?
A. An-đrây Bôn-côn-xki đã tìm được lẽ sống mới: Không thể chỉ đắm chìm trong đau khổ, cần phải vượt lên sự cô đơn, không phải chỉ sống vì mình mà phải biết sống vì người khác.
- B. An-đrây Bôn-côn-xki đã tìm được lẽ sống mới: Tìm thấy niềm vui trong công việc và sự nghiệp.
- C. An-đrây Bôn-côn-xki đã tìm được lẽ sống mới: Tìm thấy hạnh phúc trong gia đình và tình yêu.
- D. An-đrây Bôn-côn-xki đã tìm được lẽ sống mới: Tìm thấy sự bình yên và thanh thản trong tâm hồn.
Câu 17: Tác giả sử dụng phương pháp nào để thể hiện suy tư và cảm xúc của nhân vật?
A. Độc thoại nội tâm
- B. Đối thoại trực tiếp
- C. Kể chuyện người thứ ba
- D. Miêu tả hành động bên ngoài
Câu 18: Nhân vật Na-ta-sa Rô-xtốp được miêu tả như thế nào?
- A. Thông minh và sắc sảo
- B. Buồn bã và cô đơn
C. Xinh đẹp, trong sáng và đầy sức sống
- D. Trưởng thành và chín chắn
Câu 19: Tác giả sử dụng phương pháp nào để khắc họa tâm lý nhân vật?
- A. Miêu tả hành động bên ngoài
B. Sử dụng độc thoại nội tâm và thiên nhiên
- C. Sử dụng đối thoại
- D. Sử dụng độc thoại nội tâm
Câu 20: Qua đoạn trích, tác giả muốn truyền tải thông điệp gì?
- A. Hạnh phúc đến từ sự hài lòng với những gì mình có
- B. Mọi người đều có thể tìm thấy ý nghĩa cuộc sống trong những điều nhỏ nhặt
C. Cuộc sống luôn có cơ hội đổi mới và hy vọng
- D. Sự chân thành và trung thực là chìa khóa để xây dựng mối quan hệ bền vững
Xem toàn bộ: Soạn Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận