Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6 văn bản 3: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6 văn bản 3: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tập thơ Nhật kí trong tù được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- A. Trong hoàn cảnh Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
B. Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc).
- C. Trong thời gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
- D. Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ.
Câu 2: Tập thơ “Nhật kí trong tù” gồm bao nhiêu bài thơ và phần lớn được viết theo thể thơ nào?
- A. Gồm 132 bài – được viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt.
B. Gồm 133 bài – được viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt.
- C. Gồm 134 bài – được viết chủ yếu theo thể thơ song thất lục bát.
- D. Gồm 135 bài – được viết chủ yếu theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 3: Mục đích của Bác Hồ khi viết tập thơ “Nhật kí trong tù” là gì?
- A. Để tuyên truyền cách mạng, vận động quần chúng nhân dân hăng hái tham gia cách mạng.
- B. Để giác ngộ cho các tầng lớp thanh niên, nâng cao trình độ hoạt động cách mạng cho họ.
- C. Để lên án sự cai trị áp bức bóc lột của thực dân Pháp ở nước ta, kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân thế giới.
D. Để giải khuây trong những ngày ở tù.
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng” ?
- A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền.
- B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước.
C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa.
- D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác.
Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngăm trăng ?
- A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.
- B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.
- D. Một con người giàu lòng yêu thương.
Câu 6: Câu thơ cuối Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- A. So sánh
- B. Điệp từ
- C. Ẩn dụ
D. Nhân hoá
Câu 7: Bài Ngắm trăng thuộc thể thơ gì ?
- A. Lục bát
B. Thất ngôn tứ tuyệt
- C. Song thất lục bát
- D. Thất ngôn bát cú
Câu 8: Điểm nút chí chính của bài “Lai tân” ở câu thứ mấy?
- A. Câu thứ nhất
- B. Câu thứ hai
- C. Câu thứ ba
D. Câu thứ tư
Câu 9: Trong những bài thơ sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hiện hình ảnh trăng ?
- A. Tin thắng trận
- B. Rằm tháng giêng
- C. Cảnh khuya
D. Chiều tối
Câu 10: Hai câu thơ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt/ Nguyệt tòng song khích khán thi gia sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
- A. Ẩn dụ
- B. Hoán dụ
- C. So sánh
D. Đối xứng
Câu 11: Hai câu thơ đầu giúp ta hình dung tâm trạng của người như nào?
- A. người đang bị giam trong tù với tâm trạng lo nghĩ, thất vọng
B. ung dung, thả hồn mình hòa với thiên nhiên
- C. Buồn bã khi không thể hưởng trọn vẹn niềm vui hoà mình với thiên nhiên
- D. Có những suy tư, lo lắng cho con đường cách mạng của minh
Câu 12: Ý nào không đúng về bài thơ Ngắm trăng?
A. Bài thơ đơn thuần tả và kể chuyện ngắm trăng
- B. Bài thơ trích trong tập Nhật kí trong tù.
- C. Bài thơ vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa bóng.
- D. Nguyên bản bài thơ viết theo thể tứ tuyệt.
Câu 13: Trong bài thơ “Ngắm trăng”, mối quan hệ giữa Bác và trăng là mối quan hệ giữa:
A. Mối quan hệ giữa những người bạn tri kỉ, tri âm.
- B. Mối quan hệ giữa thi sĩ và trăng.
- C. Mối quan hệ giữa hai con người đồng cảnh ngộ.
- D. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên tươi đẹp.
Câu 14: Bài thơ "Lai Tân" được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
- B. Song thất lục bát
- C. Ngũ ngôn bát cú đường luật
- D. Thất ngôn bát cú đường luật
Câu 15: Sắc thái châm biếm, mỉa mai của bài thơ Lai Tân thể hiện ở câu thơ nào?
- A. Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc.
- B. Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.
- C. Chong đèn, huyện trưởng làm công việc.
D. Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
Câu 16: Từ “chong đèn” trong câu “Chong đèn, huyện trưởng làm công việc” có nghĩa gì?
A. Đốt bàn đền để hút thuốc phiện.
- B. Đốt đèn để đọc sách vào đêm khuya.
- C. Cầm ngọn đèn đứng gác.
- D. Chong đèn để tránh bóng đêm
Câu 17: Bộ máy quan lại ở Lai Tân được thể hiện như thế nào qua ba câu đầu của bài thơ Lai tân?
- A. Làm tròn trách nhiệm và phận sự của mình.
- B. Làm việc một cách hình thức.
- C. Chỉ quan tâm đến việc bóc lột người dân.
D. Không làm tròn chức năng của người đại diện pháp luật.
Câu 18: Ý nghĩa của câu thơ “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình” là gì?
- A. Khen ngợi những việc làm của quan lại Lai Tân.
- B. Ca ngợi sự cần mẫn “làm công việc” của huyện trưởng.
C. Thể hiện sự phê phán, mỉa mai của tác giả.
- D. Phản ánh hiện thực xã hội Lai Tân thái bình
Câu 19: Xét về mặt nghệ thuật thì “Lai tân” thành công nhất ở:
A. Nghệ thuật miêu tả nhân vật
- B. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- C. Nghệ thuật miêu tả
- D. Nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận