5 phút soạn Văn 12 tập 2 cánh diều trang 17
5 phút soạn Văn 12 tập 2 cánh diều trang 17. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để soạn bài. Tiêu chi bài soạn: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài soạn tốt nhất. 5 phút soạn bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 6: THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH
VĂN BẢN: NHẬT KÝ TRONG TÙ
PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
ĐỌC HIỂU: NGẮM TRĂNG
CH 1: Đọc to phần Phiên âm, chú ý giọng điệu bài thơ.
CH 2: Phần dịch nghĩa có gì giống và khác với phần dịch thơ?
CH 3: Chú ý tác dụng của phép nhân hóa.
SAU KHI ĐỌC (NGẮM TRĂNG)
CH 1: Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa gì đối với việc tìm hiểu bài thơ.
CH 2: Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng có trong phần phiên âm (ngục, trung, vô, tửu, hoa, nhân, hướng, song, tiền, khán, minh, nguyệt, thì, gia), từ đó đối chiếu với phần Dịch nghĩa và Dịch thơ để nhận xét về bản dịch thơ.
CH 3: Hai câu thơ đầu thể hiện tâm trạng gì của người tù? Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người như thế nào? (Chú ý giọng điệu ở câu thơ thứ hai: nại nhược hà?)
CH 4: Phân tích vẻ đẹp nội dung và hình thức của hai câu thơ cuối.
CH 5: Theo em, bài thơ thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?
CH 6: Em thích nhất câu thơ hoặc hình ảnh nào trong bài thơ Ngắm trăng? Vì sao?
ĐỌC HIỂU: LAI TÂN
CH 1: Phần phiên âm có yếu tố Hán Việt nào quen thuộc?
CH 2: Phần dịch nghĩa có những từ nào dùng đúng như Phiên âm?
CH 3: Chú ý ý nghĩa của chữ “chong đèn”.
SAU KHI ĐỌC (LAI TÂN)
CH 1: Nhận biết và nêu lên một số đặc điểm thể loại của bài thơ Lai Tân.
CH 2: Bài thơ viết về sự việc gì? Bộ máy chính quyền của vùng đất Lai Tân (Trung Quốc) hiện nay như thế nào?
CH 3: Phân tích kết cấu của bài thơ (ba câu đầu so với câu kết bài và chỉ ra mối quan hệ của chúng, từ đó nêu nhận xét về tứ thơ của bài Lai Tân).
CH 4: Màu sắc châm biếm, mỉa mai hóm hỉnh của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
CH 5: Theo em, bài thơ Lai Tân thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?
CH 6: Tập thơ Nhật kí trong tù thể hiện rất rõ tinh thần “Nay ở trong thơ nên có thép”. So sánh “chất thép” ở bài thơ Lai Tân với bài thơ Ngắm Trăng.
PHẦN II: 5 PHÚT SOẠN BÀI
ĐỌC HIỂU: NGẮM TRĂNG
CH1: Đọc to phần Phiên âm, chú ý giọng điệu bài thơ.
CH 2:
- Giống nhau:
+Cả hai phần đều truyền đạt được ý nghĩa chính của bài thơ
+Cả hai phần dịch đều thể hiện sự tôn trọng và sự kính trọng đối với nguyên tác
- Khác nhau:
+Phần dịch nghĩa thường phản ánh ý nghĩa cơ bản của từng câu thơ mà không nhất thiết giữ nguyên cấu trúc và hình ảnh.
+Phần dịch thơ khó bảo toàn hết các chi tiết và tinh thần
+Phần dịch thơ thường mang tính nghệ thuật hơn
CH 3:
- Tác dụng:
+Làm cho câu văn thêm hay, sinh động và giàu sức biểu cảm.
+Thể hiện trăng cũng giống như con người, cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ.
+Qua đó cho người đọc thấy được sức mạnh tinh thần kì diệu và phong thái ung dung của người chiến sĩ Cách mạng.
SAU KHI ĐỌC (NGẮM TRĂNG)
CH 1:
- Hoàn cảnh sáng tác:Bác viết trong một hoàn cảnh đặc biệt: giữa chốn lao tù tăm tối
- Ý nghĩa: Hiểu rõ hơn về tâm trạng của người viết trong những thời kỳ khó khăn.
CH2:
- Nghĩa của 1 số yếu tố Hán Việt:
+ Ngục trung: Trong tù, trong ngục
+ Vô: Không (có)
+ Tửu: Rượu
+ Hoa: Bông hoa
+ Nhân: Người
+ Hướng: Hướng về (tầm nhìn)
+ Song tiền: nhìn về phía trước qua song sắt
+ Khán: Ngắm
+ Minh: Sáng
+ Nguyệt: Trăng
- Nhận xét về bản dịch thơ: Bản dịch thơ đã dịch khá sát nghĩa với phần phiên âm. Tuy nhiên ở phần này, tác giả đã sử dụng các từ ngữ có tính biểu cảm cao, gần gũi hơn với người đọc.
CH3:
Thể hiện sự băn khoăn, bồn chồn, bối rối của người nghệ sĩ khi đứng trước cảnh đẹp.
Qua đó cho thấy ở Bác có một tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm, yêu cái đẹp vượt lên trên hoàn cảnh nghiệt ngã.
CH5:
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tính, bộc lộ được tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa và phép đối linh hoạt.
- Hình ảnh thơ sinh động, ngôn từ hàm súc, giàu tính biểu cảm.
- Bài thơ vừa mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.
CH6: Em thích nhất là hình ảnh của Bác trong bài thơ “Ngắm trăng”. Vì thông qua bài thơ, em không những thấy được hình ảnh Bác Hồ với tình yêu thiên nhiên sâu sắc mà còn thấy được hình ảnh một người chiến sĩ cách mạng vượt lên trên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hòa mình vào thiên nhiên, ánh trăng.
ĐỌC HIỂU: LAI TÂN
CH1:
Phiên âm có yếu tố Hán Việt quen thuộc:
+ Giam: nhà giam
+ Thiên: ngày
+ Đổ: cờ bạc
+ Thôn: nuốt, chiếm đoạt
+ Đăng: đèn
CH2: “Ban trường”, “Cảnh trưởng”, “Huyện trưởng”, ”Lai Tân”, “thái bình”.
CH3: Có nghĩa là đốt đèn, ở đây là đốt bàn đèn để hút thuốc phiện.
SAU KHI ĐỌC (LAI TÂN)
CH1: Thể loại thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Đặc điểm:
+ Mỗi bài có 4 câu thơ, mỗi câu có 7 chữ
+ Các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
+ Cách ngắt nhịp của câu thơ thất ngôn thường là 2/2/3 hoặc 4/3.
+ Âm điệu của thất ngôn tứ tuyệt thường du dương và trầm bổng
+ Các tiếng trong bài thơ được sắp xếp để tạo ra một âm thanh độc đáo
CH2:
- Bài thơ miêu tả cảnh tượng nhà lao nơi Bác bị giam cầm ở Trung Quốc
- Bộ máy chính quyền với ban trưởng nhà lao chứa đầy tệ nạn. Thế nhưng chính quyền Tưởng Giới Thạch vẫn làm ngơ trước bức tranh nhà tù đó.
CH3:
- 3 câu đầu: Nói về hành vi thường thấy ở 3 viền quan ở Lai Tân trong đó:
+Câu 1: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc
+Câu 2: Cảnh trưởng tham lam ăn tiền của phạm nhân
+Câu 3: Nói về việc làm của huyện trưởng.
- Câu thơ cuối: Thoạt nhìn tưởng như câu thơ thể hiện một sự hài lòng nhưng mà lại là một sự mỉa mai
CH4: Tác giả bóc mẽ “kiểu thái bình” kì quái ở Lai Tân, sự ẩn nấp của những thói hư tật xấu, tệ nạn đang diễn ra trong xã hội.
CH5:
Bài thơ thể hiện những đặc điểm trong phong cách Hồ Chí Minh là:
- Ngòi bút miêu tả giản dị, chân thực.
- Lối viết mỉa mai sâu cay.
- Bút pháp trào phúng.
- Bài thơ cũng in đậm bút pháp chấm phá của thơ Đường.
- Lời thơ ngắn gọn, xúc tích, Không cầu kì câu chữ.
CH 6:
- Giống nhau:
+ Đều là chất thép trong tinh thần, tình cảm của người chiến sĩ
+ Kết hợp với cảm xúc trữ tình, chất thép có sức rung động
- Khác nhau:
+ Ngắm trăng: Được thể hiện qua hoàn cảnh ngắm trăng rất đặc biệt, chất thép xuất hiện trong vẻ đẹp trữ tình
+ Lai Tân: Chất thép được nén vào trong lời tự sự ngỡ như lời nói thường mà phải đọc kĩ mới thấy được sự châm biếm, mỉa mai.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
soạn 5 phút Văn 12 tập 2 cánh diều, soạn Văn 12 tập 2 cánh diều trang 17, soạn Văn 12 tập 2 CD trang 17
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận