Soạn Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh)

Soạn văn bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) sách Ngữ văn 12 Cánh diều tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 12 cánh diều chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

CHUẨN BỊ

Đọc nội dung sau đây để hiểu bối cảnh ra đời của tác phẩm Nhật Kí trong tù:

“Ngày 28-1-1941, sau ba mươi năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc. Ngày 13-8-1942, Nguyễn Ái Quốc - lúc này lấy tên là Hồ Chí Minh - lên đường đi Trung Quốc với danh nghĩa đại biểu của Việt Nam độc lập đồng minh hội? đẻ tranh thủ sự viện trợ của thế giới. Sau nửa tháng đi bộ, ngày 27-8-1942, vừa tới xã Túc Vinh, một thị trấn thuộc huyện Đức Bảo, tỉnh Quảng Tây, Người bị bọn hương cảnh” Trung Quốc bắt giữ vì bị tình nghỉ là “Hán gian”, Chúng giam cằm và đày đoạ Người trong mười ba tháng, giải qua giải lại gần mười tám nhà giam của mười ba huyện. Trong điều kiện bị giam cầm, chờ đợi ngày được trả lại tự do, Hồ Chí Minh đã làm thơ đẻ giải trí, đồng thời thể hiện ý chí và bày tỏ nỗi lòng của mình. Đến ngày 10-9-1943, Người được trả tự do và tập nhật kí kết thúc. Tập thơ có 133 bài, sau đây là hai bài thơ (Ngắm trăng và Lai Tân) lấy từ tập thơ này.”

ĐỌC HIỂU: NGẮM TRĂNG

Câu hỏi 1: Đọc to phần Phiên âm, chú ý giọng điệu bài thơ.

Câu hỏi 2: Phần dịch nghĩa có gì giống và khác với phần dịch thơ?

Câu hỏi 3: Chú ý tác dụng của phép nhân hóa.

SAU KHI ĐỌC (NGẮM TRĂNG)

Câu hỏi 1: Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa gì đối với việc tìm hiểu bài thơ.

Câu hỏi 2: Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng có trong phần phiên âm (ngục, trung, vô, tửu, hoa, nhân, hướng, song, tiền, khán, minh, nguyệt, thì, gia), từ đó đối chiếu với phần Dịch nghĩa và Dịch thơ để nhận xét về bản dịch thơ.

Câu hỏi 3: Hai câu thơ đầu thể hiện tâm trạng gì của người tù? Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người như thế nào? (Chú ý giọng điệu ở câu thơ thứ hai: nại nhược hà?) 

Câu hỏi 4: Phân tích vẻ đẹp nội dung và hình thức của hai câu thơ cuối.

Câu hỏi 5: Theo em, bài thơ thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?

Câu hỏi 6: Em thích nhất câu thơ hoặc hình ảnh nào trong bài thơ Ngắm trăng? Vì sao?

ĐỌC HIỂU: LAI TÂN

Câu hỏi 1: Phần phiên âm có yếu tố Hán Việt nào quen thuộc?

Câu hỏi 2: Phần dịch nghĩa có những từ nào dùng đúng như Phiên âm?

Câu hỏi 3: Chú ý ý nghĩa của chữ “chong đèn”.

SAU KHI ĐỌC (LAI TÂN)

Câu hỏi 1: Nhận biết và nêu lên một số đặc điểm thể loại của bài thơ Lai Tân.

Câu hỏi 2: Bài thơ viết về sự việc gì? Bộ máy chính quyền của vùng đất Lai Tân (Trung Quốc) hiện nay như thế nào?

Câu hỏi 3: Phân tích kết cấu của bài thơ (ba câu đầu so với câu kết bài và chỉ ra mối quan hệ của chúng, từ đó nêu nhận xét về tứ thơ của bài Lai Tân).

Câu hỏi 4: Màu sắc châm biếm, mỉa mai hóm hỉnh của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?

Câu hỏi 5: Theo em, bài thơ Lai Tân thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? 

Câu hỏi 6: Tập thơ Nhật kí trong tù thể hiện rất rõ tinh thần “Nay ở trong thơ nên có thép”. So sánh “chất thép” ở bài thơ Lai Tân với bài thơ Ngắm Trăng. 

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Ngữ văn 12 Cánh diều tập 2, Giải chi tiết Ngữ văn 12 tập 2 Cánh diều mới, Soạn ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí

Bình luận

Giải bài tập những môn khác