Soạn Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tự đánh giá Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a – người phụ nữ phi thường (Theo Diệu Thuần)

Soạn văn bài 9: Tự đánh giá Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a – người phụ nữ phi thường (Theo Diệu Thuần) sách Ngữ văn 12 Cánh diều tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 12 cánh diều chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu hỏi 1: Văn bản trên có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự và miêu tả                                        B. Tự sự và biểu cảm

C. Tự sự và thuyết minh                                 D. Tự sự và nghị luận

Câu hỏi 2: Thông tin trong văn bản được trình bày, sắp xếp theo những cách nào?

A. Theo trật tự thời gian và các khía cạnh của đối tượng

B. Theo trật tự thời gian và mức độ quan trọng của thoong tin

C. Theo trật tự thời gian và mối quan hệ nhân quả

D. Theo trật tự thời gian và so sánh, đối chiếu

Câu hỏi 3:  Nhận định nào không đúng về mục đích của văn bản trên?

A. Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a

B. Ca ngợi tài năng nhiều mặt và những cống hiến của Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a

C. Cho thấy Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a đã vượt qua được sự phân biệt đối xử với phụ nữ

D. Phân tích sâu về giá trị của định lí Cô-si – Cô-va-lép-xcai-a

Câu hỏi 4: Thông tin nổi bật nhất trong văn bản là gì?

A. Hoàn cảnh xuất thân của Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a

B. Quá trình học toán của Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a khi còn thơ ấu

C. Những năm học toán ở đại học của Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a

D. Những công trình nghiên cứu tiêu biểu của Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a

Câu hỏi 5: Câu nào sau đây là sự đánh giá đầy đủ nhất của người viết về Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a?

A. “Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a không chỉ là một nhà toán học lỗi lạc người Nga, mà còn là một nhà văn và người ủng hộ quyền phụ nữ trong thế kỉ XIX.”

B. “Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a có nhiều đóng góp đáng chú ý toán học và cơ học”

C. “Tên của bà gắn liền với một định lí quan trọng của giải tích học: định lí Cô-si Cô-va-lép-xcai-a”

D. “Tất cả các giáo sư khác đều rất yêu mến cô học trò người Nga xuất sắc và nói về cô như một hiện tượng khác thường.”

Câu hỏi 6: Nguyên nhân nào khiến Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a không được nhận vào giảng dạy trong trường đại học ở Đức?

A. Vì cô là phụ nữ                                 B. Vì cô không phải là người Đức

C. Vì cô chưa phải là giáo sư                D. Vì cô chỉ là một nhà toán học vô danh

Câu hỏi 7:  Tác giả bài viết dựa vào thông tin Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a khao khát được ra nước ngoài tìm cơ hội học tập và được cấp bằng tiến sĩ chủ yếu nhằm nhấn mạnh điều gì?

Câu hỏi 8: Chỉ ra tính chất mạch lạc của văn bản.

Câu hỏi 9: Văn bản đưa đến cho em những hiểu biết mới mẻ nào về nhà toán học Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a và vấn đề bình đẳng giới trong thế kỉ XIX ở nước Nga và châu Âu? 

Câu hỏi 10: Từ văn bản trên kết hợp với những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết làm thế nào để khắc phục hiện tượng phân biệt đối xử với phụ nữ một cách có hiệu quả? 

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Ngữ văn 12 Cánh diều tập 2, Giải chi tiết Ngữ văn 12 tập 2 Cánh diều mới, Soạn ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tự đánh giá Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a –

Bình luận

Giải bài tập những môn khác