Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3 văn bản 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3 văn bản 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đoạn trích Quyết định khó khăn nhất được trích từ tác phẩm nào?

  • A. Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử
  • B. Những chặng đường lịch sử
  • C. Tổng hành dinh trong mùa Xuân toàn thắng
  • D. Thế giới còn đổi thay nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi

Câu 2: Tác phẩm Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử thuộc thể loại nào?

  • A. Nhật kí
  • B. Phóng sự
  • C. Hồi kí
  • D. Bút kí

Câu 3: Tác phẩm Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử kể về:

  • A. Sự chuẩn bị và kế hoạch tấn công của quân đội Pháp trong trận Điện Biên Phủ.
  • B. Cuộc sống của người dân Điện Biên Phủ trước và sau khi chiến tranh kết thúc.
  • C. Toàn bộ diễn biến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
  • D. Những bài học kinh nghiệm từ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Câu 4: Đoạn trích Quyết định khó khăn nhất được trích từ chương mấy của cuốn hồi kí Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử?

  • A. Chương 7
  • B. Chương 6
  • C. Chương 5
  • D. Chương 4

Câu 5: Tác phẩm nào sau đây không phải do Đại tướng Võ Nguyên Giáp sáng tác?

  • A. Đường Kách Mệnh
  • B. Những chặng đường lịch sử
  • C. Tổng hành dinh trong mùa Xuân toàn thắng
  • D. Thế giới còn đổi thay nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi

Câu 6: Đại tướng Võ Nguyên Giáp quê ở:

  • A. Làng Niêm Phò, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • B. Làng An Xá, tổng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, phủ Quảng Ninh
  • C. Xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội
  • D. làng An Khang, tổng Đại Hoàng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Câu 7: Câu nào sau đây không đúng khi nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp?

  • A. 1946 – 1970 Võ Nguyên Giáp là Bộ trưởng Bộ quốc phòng
  • B. Ông là Đại tướng đầu tiên, Tổng Tư lệnh tối cao của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
  • C. Năm 1951 – 1982 Võ Nguyên Giáp là Ủy viên Bộ chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam.
  • D. 1978 – 1992, ông là Phó thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Câu 8: Đoạn trích Quyết định khó khăn nhất được chia thành mấy phần?

  • A. 4 phần
  • B. 3 phần
  • C. 2 phần
  • D. 1 phần

Câu 9: Phần 1 của đoạnn trích Quyết định khó khăn nhất viết về nội dung gì?

  • A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp triệu tập Đảng ủy Mặt trận để chuyển phương án chiến đấu
  • B. Sự thay đổi phương châm tác chiến và nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng đề ra
  • C. Bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ.
  • D. Quyết định khó khăn nhất mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp phải đưa ra trong chiến dịch.

Câu 10: Phần 2 của đoạnn trích Quyết định khó khăn nhất viết về nội dung gì?

  • A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp triệu tập Đảng ủy Mặt trận để chuyển phương án chiến đấu
  • B. Sự thay đổi phương châm tác chiến và nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng đề ra
  • C. Bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ.
  • D. Quyết định khó khăn nhất mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp phải đưa ra trong chiến dịch.

Câu 11: Phần 3 của đoạnn trích Quyết định khó khăn nhất viết về nội dung gì?

  • A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp triệu tập Đảng ủy Mặt trận để chuyển phương án chiến đấu
  • B. Sự thay đổi phương châm tác chiến và nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng đề ra
  • C. Bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ.
  • D. Quyết định khó khăn nhất mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp phải đưa ra trong chiến dịch.

Câu 12: “Quyết định khó khăn nhất” ở đây là gì?

  • A. Việc điều chỉnh kế hoạch chiến đấu theo tình hình thực tế trên chiến trường.
  • B. Việc chuyển giao quyền chỉ huy cho các tướng lĩnh trẻ trong chiến dịch.
  • C. Việc thay đổi phương châm tác chiến từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. 
  • D. Việc quyết định thời điểm và địa điểm tổng tấn công trong chiến dịch.

Câu 13: Vì sao Đại tướng quyết định triệu tập Đảng ủy mặt trận họp gấp?

  • A. Vì có thông tin tình báo mới cần được phân tích và thảo luận ngay lập tức.
  • B. Vì phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. 
  • C. Vì cần chuẩn bị cho một cuộc họp quan trọng với các nhà lãnh đạo quân đội cấp cao.
  • D. Vì có sự thay đổi trong kế hoạch hỗ trợ hậu cần và tiếp tế cho chiến dịch.

Câu 14: Nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh là gì?

  • A. Đảm bảo khả năng tác chiến lâu dài và liên tục.
  • B. Đánh chắc thắng
  • C. Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng quân đội và dân quân.
  • D. Đảm bảo sự chuẩn bị đầy đủ về vật chất và tinh thần trước khi phát động chiến dịch.

Câu 15: Em hãy cho biết bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ.

  • A. Cần ghi nhận, tôn trọng ý kiến đóng góp của mỗi cá nhân trong một tập thể.
  • B. Cần phải có một lãnh đạo quyết đoán và không chấp nhận ý kiến trái chiều.
  • C. Cần giảm thiểu sự tranh luận và giữ mọi quyết định tập trung vào một cá nhân.
  • D. Cần phân công công việc một cách đồng đều và tránh để bất kỳ ai cảm thấy không quan trọng.

Câu 16: Tại sao Đại tướng quyết định thay đổi phương châm tác chiến?

  • A. Vì quân đội thiếu lương thực
  • B. Vì địch đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố
  • C. Vì thời tiết khônag thuận lợi
  • D. Vì có lệnh từ cấp trên

Câu 17: Ai là người kể lại câu chuyện trong văn bản?

  • A. Một phóng viên chiến trường
  • B. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
  • C. Một chiến sĩ tham gia trận đánh
  • D. Một nhà sử học

Câu 18: Đại tướng Võ Nguyên Giáp bắt đầu hoạt động cách mạng từ năm nào?

  • A. 1920
  • B. 1925
  • C. 1930
  • D. 1935

Câu 19: Đại tướng đã nhận định gì về tình trạng của địch?

  • A. Địch đang rút lui
  • B. Địch đang trong trạng thái lâm thời phòng ngự
  • C. Địch đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố
  • D. Địch đang chuẩn bị tấn công

Câu 20: Tính xác thực của văn bản được thể hiện qua yếu tố nào?

  • A. Người kể chính là người trực tiếp trải qua sự kiện. 
  • B. Người kể là một nhà nghiên cứu có uy tín trong lĩnh vực liên quan.
  • C. Người kể có kinh nghiệm viết lách và phân tích dữ liệu.
  • D. Văn bản được xuất bản bởi một nhà xuất bản nổi tiếng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác