Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 12 cánh diều học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đặng Thuỳ Trâm sinh ra trong một gia đình như thế nào?
- A. Gia đình nông dân
- B. Gia đình có truyền thống Nho học
C. Gia đình trí thức
- D. Gia đình thương nhân
Câu 2: Nhà văn Uy-li-am Sếch-xpia nổi tiếng nhất với thể loại văn học nào?
- A. Thơ ca
- B. Truyện ngắn
- C. Tiểu thuyết
D. Hài kịch
Câu 3: Câu nào sau đây sử dụng ngôn ngữ trang trọng?
- A. “Mẹ ơi, con đói quá!”
- B. “Cô ơi, em muốn về nhà”
- C. “Cho mượn cái bút coi”
D. “Kính thưa thầy cô và các bạn”
Câu 4: Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm những gì?
- A. Quyền tác giả, quyền sáng chế.
- B. Quyền sáng chế, nhãn hiệu thương mại.
- C. Nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả.
D. Quyền tác giả, quyền sáng chế, nhãn hiệu thương mại.
Câu 5: Tác phẩm nào sau đây không phải của Quang Dũng ?
A. Đèo Cả
- B. Đôi mắt người Sơn Tây
- C. Rừng về xuôi
- D. Mây đầu ô
Câu 6: Theo nhà báo Robert J. Samuelson, toàn cầu hóa là gì?
- A. Toàn cầu hoá là một hiện tượng hoàn toàn mới.
B. Toàn cầu hóa là cách gọi mới cho một quá trình cũ.
- C. Toàn cầu hoá là một xu hướng chỉ xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây.
- D. Toàn cầu hóa là một khái niệm không liên quan đến lịch sử.
Câu 7: Nhà văn Uy-li-am Sếch-xpia là người nước nào?
A. Nước Anh.
- B. Nước Pháp.
- C. Nước Mĩ.
- D. Nước Ý.
Câu 8: Thế nào là nghịch ngữ?
- A. Là sự kết hợp giữa các cụm từ trái nghĩa trong một câu.
- B. Là sự kết hợp giữa các cụm từ đồng nghĩa trong một câu.
- C. Là sự kết hợp có chủ ý của người viết các cụm từ đồng nghĩa hoặc có ý nghĩa tương đương nhau trong cùng 1 câu.
D. Là sự kết hợp dường như phi lí giữa các từ mang nghĩa đối chọi gay gắt trong một cụm từ.
Câu 9: Chữ “hi kì” trong câu “Sinh vi nam tử yếu hi kì” nhấn mạnh điều gì trong những điều sau?
A. Tính chất lớn lao, trọng đại, kì vĩ của công việc mà kẻ làm trai phải gánh vác.
- B. Tính chất lạ lẫm, kì dị của công việc mà kẻ làm trai bị cuốn hút.
- C. Tính chất độc đáo, đặc biệt của công việc mà kẻ làm trai phải theo đuổi.
- D. Tính chất lừng lẫy của hiệu quả công việc mà kẻ làm trai có thể tạo ra.
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng với tinh thần bài thơ "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"?
- A. Tác giả khắc hoạ thành công hình tượng bất tử và vẻ đẹp bi tráng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc thành bức tượng đài nghệ thuật có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời Trung đại.
- B. Là tiếng khóc cao cả, thiêng liêng của Nguyễn Đình Chiểu: khóc thương những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng hào hùng của dân tộc.
C. Là tiếng khóc bi luỵ của nguyễn Đình Chiểu và nhân dân Nam Kì trước cái chết của những nghĩa sĩ cần Giuộc.
- D. Đây là một thành tựu rực rỡ về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn tế này.
Câu 11: Việt Bắc sử dụng cặp đại từ xưng hô nào?
- A. Ta – ta.
B. Mình - ta.
- C. Anh - em.
- D. Mình – mình.
Câu 12: Theo văn bản, kháng chiến và cách mạng đã tác động như thế nào đến Việt Bắc?
- A. Kháng chiến và cách mạng làm tăng nét hiu hắt âm u.
B. Kháng chiến và cách mạng xua tan bớt nét hiu hắt âm u, tăng thêm cảnh thơ mộng.
- C. Kháng chiến và cách mạng không có tác động gì.
- D. Kháng chiến và cách mạng làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên.
Câu 13: Tác giả cho rằng điều gì tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ?
- A. Hình ảnh nghe nhìn tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ.
B. Chữ và ngôn từ tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ.
- C. Truyền hình tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ.
- D. Phim ảnh tạo ra cái cốt vững chãi cho trí tuệ.
Câu 14: Câu nào sau đây thể hiện ngôn ngữ trang trọng?
- A. "Mày ăn cơm chưa?"
B. "Xin kính chúc quý vị sức khỏe và thành công"
- C. "Tối nay đi chơi không?"
- D. "Ông già nhà mày khỏe chưa?"
Câu 15: Việc Nguyễn Minh Châu gọi nhân vật là “người đàn bà” một cách phiếm định có ý nghĩa?
- A. Gợi lên sự khốn khổ của nhân vật, đến cái tên chị cũng không có.
B. Chị là người vô danh, là hình ảnh tiêu biểu cho cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ như bao người phụ nữ khác trên những miền quê Việt Nam.
- C. Khiến nhân vật có ý nghĩa khái quát.
- D. Thể hiện sự khinh thường trước thân phận rẻ rúng.
Câu 16: Nhận xét nào dưới đây về Nguyễn Dữ là không chính xác?
A. Ông xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, từng đi thi và đã ra làm quan, nhưng không bao lâu thì lui về ở ẩn.
- B. Ông là tác giả truyện truyền kì mạn lục nổi tiếng nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam.
- C. Ông chưa rõ năm sinh, năm mất, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
- D. Ông sống vào khoảng thế kỉ XVI.
Câu 17: Khi rừng kết muối là điểm báo gì?
A. Đất nước thanh bình mùa màng phong túc.
- B. Điềm báo nạn dịch hoành hành khắp nơi.
- C. Điềm báo những nguy hiểm cận kề cho người đi rừng.
- D. Điềm báo một năm đầy chông gai thử thách.
Câu 18: Việc sử dụng mật mã trong các cuộc liên lạc giữa Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các đơn vị quân sự có vai trò gì?
A. Giúp bảo đảm bí mật quân sự và tránh bị địch phát hiện.
- B. Tăng tốc độ truyền tải thông tin.
- C. Giúp các đơn vị dễ dàng nhận diện lẫn nhau.
- D. Giảm thiểu nhiễu sóng trong quá trình liên lạc.
Câu 19: Đặng Thùy Trâm đến với lớp học vì lý do gì?
- A. Chỉ vì tinh thần trách nhiệm.
- B. Vì bị ép buộc phải dạy.
C. Vì tình thương và trách nhiệm với học sinh.
- D. Vì muốn kiếm thêm thu nhập.
Câu 20: Ngôn ngữ trang trọng là gì?
A. Là phong cách ngôn ngữ sử dụng trong các trường hợp trang trọng, học thuật: phát biểu trong các cuộc họp, thuyết trình hội thoại.
- B. Là ngôn ngữ sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
- C. Là ngôn ngữ dùng để viết.
- D. Là ngôn ngữ đặc biệt thể hiện bằng kí hiệu, hình vẽ, màu sắc.
Câu 21: Theo đại tá Chấn, màu nước của đại dương vào ban ngày sẽ như thế nào?
- A. Sắc nước đại dương không thẫm đen mà là màu đen thẫm.
B. Sắc nước đại dương không thẫm đen mà là màu nước hến.
- C. Sắc nước đại dương không thẫm đen mà là màu lam.
- D. Sắc nước đại dương không thẫm đen mà là màu xanh đen.
Câu 22: Khlét-xta-cốp đã nhận xét về thị trưởng như thế nào?
A. Ngu như một con ngựa thiến lông xám.
- B. Tốt bụng thân thiện nhưng ngu xuẩn.
- C. Chân thành, hài hước.
- D. Ngu dốt nhưng rất thích thể hiện.
Câu 23: Sửa lại câu sau sao cho đúng: “Trong rạp chiếu phim chỉ còn lại hai người: một người cao, gầy và một người mặc áo trắng, quần xanh.”
- A. Trong rạp chiếu phim chỉ còn lại hai người: một người cao, gầy và một người xách túi đen.
- B. Trong rạp chiếu phim chỉ còn lại hai người: da xám ngoét và một người mặc áo trắng, quần xanh.
C. Trong rạp chiếu phim chỉ còn lại hai người: một người cao, gầy và một người đậm người, dong dỏng.
- D. Trong rạp chiếu phim chỉ còn lại hai người: một người cao, gầy và một người đen, tóc dài.
Câu 24: Ngoài việc "khoán chui" ở xã, ông Đoàn Xoa còn phát hiện ra điều gì khác?
- A. Ngư dân đánh bắt quá mức cho phép.
B. Ngư dân bán cá "chui", lấy của công bán cho riêng.
- C. Ngư dân không chịu đóng thuế.
- D. Ngư dân sử dụng phương pháp đánh bắt bị cấm.
Câu 25: Ông Đoàn Xoa có quan điểm như thế nào về phương thức làm việc?
- A. Làm việc cá nhân là tốt nhất.
B. Làm việc tập thể là tốt nhất, hợp tác xã là biện pháp tối ưu giúp ai cũng được phát triển.
- C. Kết hợp giữa làm việc cá nhân và tập thể.
- D. Không có quan điểm rõ ràng về vấn đề này.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận