Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 12 cánh diều học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vì sao người con trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa có ý định giết cha?
A. Vì thương mẹ
- B. Vì cha không cho tiền ăn học
- C. Vì cha mải mê rượu chè
- D. Vì cha ra khơi mà không cho cậu bé đi cùng
Câu 2: Để sử dụng, kế thừa thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước, chúng ta cần:
- A. Tải bài báo về và lưu trữ để sử dụng cho các bài viết khác sau này.
- B. Sao chép toàn bộ bài báo và dán vào bài tập của mình.
C. Đọc kỹ bài báo, ghi chép lại những ý chính bằng ngôn ngữ của mình và trích dẫn đầy đủ khi sử dụng.
- D. Chỉ sử dụng hình ảnh trong bài báo mà không cần ghi nguồn.
Câu 3: Sắc nước màu hến được khắc hoạ trong Khúc tráng ca nhà giàn nằm ở độ sâu bao nhiêu?
- A. Vài trăm mét.
B. Vài chục mét.
- C. Ngàn thước nước trở lên.
- D. Vài mét.
Câu 4: Phương thức biểu đạt của văn bản Khúc tráng ca nhà giàn là gì?
- A. Chỉ dùng phương thức biểu đạt miêu tả.
- B. Chỉ dùng phương thức biểu đạt trần thuật.
- C. Kết hợp giữa biểu cảm và miêu tả.
D. Kết hợp giữ miêu tả và trần thuật.
Câu 5: Đoạn văn sau sử dụng ngôn ngữ gì? Vì sao em lại khẳng định điều đó?
“Con gái yêu quý! Vậy là con gái của mẹ đã lớn thật rồi, cuối cùng cũng đến ngày con phải rời xa vòng tay mẹ để đi học xa nhà. Mẹ vẫn lo lắng y như ngày đầu tiên con đi nhà trẻ, con khóc mà lòng mẹ xót xa. Mẹ biết con không còn mãi bé, cô gái của mẹ đã lớn và đến lúc con phải bay bằng chính đôi cánh của mình, trên bầu trời của con. Con hãy nhớ, cuộc sống không thể tránh khỏi những chông gai, nếu con coi đó là một trò chơi có mạo hiểm, con sẽ thấy nó thú vị, còn nếu con nhìn nó bằng con mắt của bi quan, sợ hãi, nó sẽ là con quái vật nuốt chửng con lúc nào không hay. Chỉ khi con xông pha, trải nghiệm, con mới nhận được những điều giá trị con mong muốn. Con hãy thoải mái tham gia các hoạt động cùng các bạn, làm tình nguyện, đi đến những nơi con muốn nhé!”
- A. Ngôn ngữ trang trọng. Vì sử dụng nhiều từ ngữ chọn lọc.
- B. Ngôn ngữ khoa học vì có nhiều từ ngữ chuyên ngành.
C. Ngôn ngữ thân mật vì có nhiều từ ngữ thể hiện cảm xúc cá nhân.
- D. Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày vì rất suồng sã.
Câu 6: Phân tích lỗi mơ hồ của câu sau: “Cây khế đầu hè đã chết rồi.”
- A. Có thể hiểu cây khế đã chết hồi đầu hè.
- B. Có thể hiểu là cây khế ở vị trí đầu hè đã chết.
C. Người đọc người nghe cảm thấy vô cùng mơ hồ không thể xác định được “đầu hè” là thời điểm hay là vị trí.
- D. Cây khế đã chết rồi.
Câu 7: Âm thanh nào luôn vang lên trong lòng tác giả, át cả tiếng bom đạn?
- A. Tiếng súng nổ.
- B. Tiếng máy bay.
C. Tiếng nói của miền Bắc yêu thương, của gia đình.
- D. Tiếng hò reo chiến thắng.
Câu 8: Ông Diểu đã cầm máu cho con khỉ bằng:
- A. Cái quần lót của ông.
B. Bằng nhúm cỏ Lào.
- C. Bằng cây dương sỉ.
- D. Bằng ít thuốc lá ông cầm theo bên người.
Câu 9: Đặc điểm nổi bật của truyền kì?
- A. Cốt truyện mang màu sắc dân gian hoặc dã sử.
- B. Nhân vật xuất hiện theo hàng trạng nhân vật.
C. Sự kết hợp giữa yếu tố kì lạ và yếu tố thực.
- D. Lời văn đan xen giữa văn xuôi và thơ.
Câu 10: Tại sao Đại tướng Võ Nguyên Giáp phải viết thư hỏa tốc gửi cho Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh để đề nghị thay đổi phương châm tác chiến?
- A. Vì ông không thể liên lạc được với Bộ Chính trị bằng điện thoại.
- B. Vì ông muốn giữ bí mật quyết.
C. Vì ông cần sự đồng ý của Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi thực hiện thay đổi.
- D. Vì ông lo ngại rằng Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ không đồng ý với quyết định của mình.
Câu 11: Khlét-xta-cốp nhận xét về tên chủ sự bưu vụ thế nào?
- A. Giống như một con lừa.
- B. Giống như một tên gác cổng ở bưu vụ.
C. Giống như tên gác cổng ở bưu vụ vừa chè rượu lại bần tiện.
- D. Một gã đê tiện không hơn.
Câu 12: Đâu không phải là đặc điểm của ngôn ngữ thân mật?
- A. Sử dụng nhiều từ địa phương.
- B. Cấu trúc câu đơn giản.
C. Sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành.
- D. Có thể bỏ qua một số quy tắc ngữ pháp.
Câu 13: Vì sao người đàn bà hàng chài không li dị chồng?
A. Cần có người đàn ông làm trụ cột cho gia đình, chèo chống khi phong ba, cùng nhau nuôi nấng con cái.
- B. Vì còn yêu chồng.
- C. Vì không muốn mang tiếng bỏ chồng.
- D. Vì không muốn chồng tái hôn với ai.
Câu 14: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Loạn đến nơi rồi là gì?
- A. Miêu tả.
- B. Biểu cảm.
C. Trần thuật.
- D. Miêu tả kết hợp biểu cảm.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây phù hợp với nội dung tập thơ “Từ ấy” của Tố Hữu?
- A. Đánh dấu chặng đường hoạt động sôi nổi của Tố Hữu.
B. Đánh dấu chặng đường đầu 10 năm thơ của Tố Hữu.
- C. Bộc lộ niềm tự hào của con người làm chủ đất nước, thể hiện niềm tin vào tương lai.
- D. Là khúc anh hùng ca về Miền Nam trong kháng chiến.
Câu 16: Theo tác giả bài viết, đặc điểm nào của Tố Hữu được kết hợp với khả năng quan sát tinh tế trong bài thơ?
- A. Sự hài hước trong hồn thơ và giọng thơ.
- B. Sự châm biếm trong hồn thơ và giọng thơ.
C. Cái nghĩa đậm đà, cái tình đằm thắm trong hồng thơ và giọng thơ.
- D. Sự lạnh lùng, khách quan trong hồn thơ và giọng thơ.
Câu 17: Theo văn bản, ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là gì?
- A. Đòi hỏi nỗ lực trí tuệ.
B. Hấp dẫn và dễ tiếp nhận.
- C. Để lại ấn tượng sâu sắc.
- D. Kích thích trí tưởng tượng.
Câu 18: Điều kiện mà Shylock đưa ra cho khoản vay của Antonio là gì?
- A. Antonio phải trả lãi suất cao cho khoản vay.
- B. Antonio phải thế chấp tài sản để đảm bảo khoản vay.
C. Antonio phải đồng ý cho Shylock lấy một cân thịt từ người mình nếu không trả được nợ.
- D. Antonio phải trả hết khoản vay trong vòng một tháng.
Câu 19: Âm hưởng hào hùng ở 2 câu kết suy cho cùng toát ra từ đâu?
- A. Từ hình ảnh kì vĩ (trường phong, bạch lãng).
- B. Từ cách dùng từ, phối thanh, ngắt nhịp.
- C. Từ ý, tứ của câu thơ.
D. Từ hùng tâm tráng chí của nhân vật trữ tình.
Câu 20: Dấu hiệu nhận biết của nghịch ngữ là gì?
- A. Sự xuất hiện của nhiều từ mang nghĩa đối chọi nhau.
- B. Có cụm từ mang tính chất của một phụ chu khác thường đối với đối tượng được đề cập trước đó.
C. Có sự kết hợp dường như là phi lí giữa các từ mang nghĩa đối chọi ngay trong một cụm từ, cùng với đó là sự xuất hiện của một phụ chú khác thường đối với đối tượng được đề cập trước đó.
- D. Sự xuất hiện của các từ ngữ có tính chất mỉa mai cao.
Câu 21: Sự kiện nào được coi là điểm sáng đáng lưu ý trong giao lưu văn hóa ở Việt Nam thế kỷ XX?
A. Sự gặp gỡ giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa xã hội.
- B. Sự phát triển của công nghiệp văn hóa.
- C. Sự du nhập của văn hóa phương Tây.
- D. Sự phục hưng của văn hóa truyền thống.
Câu 22: Tiếng than “Hỡi ôi!” thể hiện:
- A. Tình cảm thương xót đối với người đã khuất.
B. Tiếng kêu nguy ngập, căng thẳng của đất nước trước giặc ngoại xâm đồng thời là tiếng thương xót đối với người đã khuất.
- C. Tiếng than trời vì triều đình không đứng về phía người dân.
- D. Tiếng than của những người sĩ phu yêu nước.
Câu 23: Việc sử dụng hình ảnh từ internet mà không xin phép tác giả là:
- A. Hợp pháp nếu có ghi nguồn.
B. Vi phạm quyền tác giả.
- C. Được phép nếu sử dụng cho mục đích cá nhân.
- D. Chấp nhận được nếu không kiếm lợi nhuận.
Câu 24: Việc sử dụng phần mềm không bản quyền trong nghiên cứu là:
- A. Chấp nhận được nếu vì mục đích học tập.
B. Vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
- C. Hợp pháp nếu không kiếm lợi nhuận.
- D. Được phép nếu chỉ sử dụng một lần.
Câu 25: Địa danh nào dưới đây là quê hương của Quang Dũng?
A. Làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng (nay thuộc Hà Nội).
- B. Làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu), Hà Nội
- C. Xã Cam An , huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
- D. Xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận