Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chân trời bài 8: Hãy lắng nghe (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 8: Hãy lắng nghe (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong bài đọc Hãy lắng nghe, tiếng gió trên bãi mía được miêu tả như thế nào?

  • A. Rì rào.
  • B. Xào xạc nhè nhẹ.
  • C. Ồn ào.
  • D. Im lặng.

Câu 2: Trong bài đọc Hãy lắng nghe, tiếng gió trên trà lúa được ví như tiếng gì?

  • A. Tiếng thì thầm của ấm no.
  • B. Tiếng hát của chim chóc.
  • C. Tiếng sóng vỗ.
  • D. Tiếng mưa rơi.

Câu 3: Trong bài đọc Hãy lắng nghe, tiếng sóng vỗ vào ghềnh đá được miêu tả như thế nào?

  • A. Tiếng sóng vỗ vào ghềnh đá mệt mỏi ngày này sang tháng khác.
  • B. Chỉ ban đêm mới có tiếng sóng vỗ vào ghềnh đá.
  • C. Tiếng sóng vỗ vào ghềnh đá cần cù suốt ngày này sang tháng khác.
  • D. Chỉ vào mùa hè mới có thế nghe thấy tiếng song vỗ vào ghềnh đá.

Câu 4: Trong bài đọc Hãy lắng nghe, tiếng mưa được so sánh với gì?

  • A. Tiếng mưa rào rào như tiếng gió thổi.
  • B. Tiếng mưa rào rào như tiếng chim hót.
  • C. Tiếng mưa rào rào như Bước chân người đi vội.
  • D. Tiếng mưa rào rào như tiếng sóng vỗ.

Câu 5: Trong bài đọc Hãy lắng nghe, con chim nào được miêu tả là hót véo von, lảnh lót, rộn rã?

  • A. Chim tu hú.
  • B. Chim vịt vịt.
  • C. Chim cu cườm.
  • D. Chim sơn ca.

Câu 6: Câu văn “Tiếng song vỗ vào ghềnh đá cần cù suốt ngày này sang tháng khác” sử dụng biện pháp tu từ nào?

  • A. So sánh.
  • B. Nhân hóa.
  • C. Ẩn dụ.
  • D. Không sử dụng biện pháp tu từ.

Câu 7: Theo tác giả, tiếng của thiên nhiên và quê hương làm gì hằng ngày?

  • A. Tiếng của thiên nhiên và quê hương im lặng hằng ngày quanh ta.
  • B. Tiếng của thiên nhiên và quê hương cứ reo lên, hát lên hằng ngày quanh ta.
  • C. Tiếng của thiên nhiên và quê hương khóc than hằng ngày quanh ta.
  • D. Tiếng của thiên nhiên và quê hương gào thét hằng ngày quanh ta.

Câu 8: Tác giả so sánh việc lắng nghe thiên nhiên với điều gì?

  • A. Đọc một cuốn sách hay.
  • B. Xem một bộ phim đẹp.
  • C. Nghe một bản hoà nhạc.
  • D. Ngắm một bức tranh.

Câu 9: Trong bài đọc Hãy lắng nghe, khi tất cả âm thanh hoà vào nhau, chúng tạo ra điều gì?

  • A. Tất cả âm thanh hòa vào nhau tạo nên sự hỗn loạn.
  • B. Tất cả âm thanh hòa vào nhau tao nên sự im lặng.
  • C. Tất cả âm thanh hòa vào nhau tạo thành cái diệu kì, nâng tâm hồn ta lên, đầy mê thích.
  • D. Tất cả âm thanh hòa vào nhau tạo nên sự mệt mỏi.

Câu 10: Trong bài đọc Hãy lắng nghe, con chim nào được miêu tả là gọi mưa giữa khi trời trong sáng?

  • A. Chim tu hú.
  • B. Chim vít vịt.
  • C. Chim cu cườm.
  • D. Chim sơn ca.

Câu 11: Các từ in đậm trong câu sau thuộc từ loại gì “Cây cỏ, chim muông, cả tiếng mưa, tiếng nắng,… lúc nào cũng thầm thì, lao xao, náo nức, tí tách,…

  • A. Từ láy.
  • B. Động từ.
  • C. Danh từ.
  • D. Tính từ.

Câu 12: Câu văn “con cu cườm đánh thức những buổi trưa im vắng đầy ngái ngủ” sử dụng biện pháp tu từ nào?

  • A. Ẩn dụ.
  • B. So sánh.
  • C. Nhân hóa.
  • D. Không sử dụng biện pháp tư từ.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác