Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chân trời bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong bài đọc Ngôi nhà chung của buôn làng, ngôi nhà chung của đồng bào Tây Nguyên thường được gọi là gì?
- A. Nhà sàn.
B. Nhà rông hoặc nhà gươi.
- C. Nhà truyền thống.
- D. Nhà làng.
Câu 2: Trong bài đọc Ngôi nhà chung của buôn làng, vị trí của ngôi nhà chung thường ở đâu trong buôn làng?
- A. Ở rìa làng.
- B. Gần sông suối.
C. Ở trung tâm buôn làng.
- D. Trên đỉnh đồi.
Câu 3: Trong bài đọc Ngôi nhà chung của buôn làng, ai tham gia xây dựng nhà rông?
- A. Thợ xây chuyên nghiệp.
- B. Già làng.
- C. Thanh niên trong làng.
D. Cả cộng đồng Tây Nguyên.
Câu 4: Trong bài đọc Ngôi nhà chung của buôn làng, ngôi nhà chung không được dùng để làm gì?
- A. Nơi tổ chức lễ hội.
- B. Nơi tiếp đón khách quý.
C. Nơi ở của già làng.
- D. Nơi lưu giữ báu vật chung.
Câu 5: Trong bài đọc Ngôi nhà chung của buôn làng, nóc nhà rông của người Ba-na thường được trang trí bằng gì?
- A. Nóc nhà rông của người Ba-na được trang trí bằng dải họa tiết chính là hình con trâu.
- B. Nóc nhà rông của người Ba-na được trang trí bằng dải họa tiết chính là hình con gà.
C. Nóc nhà rông của người Ba-na được trang trí bằng dải hoạ tiết hình cây rau dớn.
- D. Nóc nhà rông của người Ba-na được trang trí bằng dải hoạ tiết hình hình núm chiêng.
Câu 6: Trong bài đọc Ngôi nhà chung của buôn làng, nóc nhà gươi của người Cơ-tu thường tạc hình gì?
A. Nóc nhà gươi của người Cơ-tu thường tạc hình hai con gà trống đang vươn cổ gáy hoặc hai con trâu đực nằm nối đuôi nhau.
- B. Nóc nhà gươi của người Cơ-tu thường tạc hình cây rau dớn.
- C. Nóc nhà gươi của người Cơ-tu thường tạc hình quả bầu đựng nước.
- D. Nóc nhà gươi của người Cơ-tu thường tạc hình mũi thuyền.
Câu 7: Trong bài đọc Ngôi nhà chung của buôn làng, người Gié-Triêng thường chạm hình gì trên đầu cầu thang nhà rông?
- A. Trên đầu cầu thanh nhà rông, người Gié – Triêng thường chạm hình con gà trống.
- B. Trên đầu cầu thanh nhà rông, người Gié – Triêng thường chạm hình con trâu đực.
- C. Trên đầu cầu thanh nhà rông, người Gié – Triêng thường chạm hình quả bầu đựng nước.
D. Trên đầu cầu thanh nhà rông, người Gié – Triêng thường chạm hình núm chiêng hoặc mũi thuyền.
Câu 8: Nhà rông có vai trò gì đối với cộng đồng Tây Nguyên?
- A. Nhà rông là nơi ở của già làng.
B. Nhà rông là nơi nuôi dưỡng, neo đậu tìm cảm quê nhà, nơi gắn kết cộng đồng, nơi quyền hòa cùng thiên thiên.
- C. Nhà rông là nơi buôn bán hàng hoá.
- D. Nhà rông là nơi cất giữ lương thực.
Câu 9: Điều gì làm cho mỗi ngôi nhà rông trở nên độc đáo?
- A. Kích thước của nhà.
- B. Vật liệu xây dựng.
C. Lối tạo dáng và trang trí hoa văn riêng.
- D. Số lượng cột trong nhà.
Câu 10: Nhà rông thể hiện điều gì của đồng bào Tây Nguyên?
- A. Nhà rông thể hiện sự giàu có của đồng bào Tây Nguyên.
B. Nhà rông thể hiện trí tuệ, tâm sức và đôi bàn tay tài hoa của đồng bào Tây Nguyên.
- C. Nhà rông thể hiện sức mạnh quân sự của đồng bào Tây Nguyên.
- D. Nhà rông thể hiện đẳng cấp xã hội của đồng bào Tây Nguyên.
Câu 11: Trong bối cảnh phát triển du lịch văn hóa, nhà rông có ý nghĩa như thế nào?
- A. Chỉ là một địa điểm tham quan đơn thuần.
B. Trung tâm giới thiệu và trải nghiệm văn hóa Tây Nguyên.
- C. Nơi lưu trú cho khách du lịch.
- D. Điểm bán đặc sản địa phương.
Bình luận