Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 chân trời bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (07 CÂU)

Câu 1: Tác giả của bài viết “Ngôi nhà chung của buôn làng” là ai?

Câu 2: Ngôi nhà chung của buôn làng thường được gọi là gì?

Câu 3: Theo bài viết, nhà rông thường được xây dựng ở đâu?

Câu 4: Nhà rông được xây dựng như thế nào?

Câu 5: Mỗi buôn làng ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng về nhà rông?

Câu 6: Nhà Rông có vai trò gì đối với buôn làng?

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Vì sao nhà rông được coi là “ngôi nhà chung” của buôn làng?

Câu 2: Vì sao nhà rông lại có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của người dân Tây Nguyên?

Câu 3: Em có nhận xét gì về cách trang trí nhà rông của các dân tộc Tây Nguyên?

Câu 4: Hình ảnh nhà rông trong bài viết thể hiện những giá trị văn hóa nào?

Câu 5: Qua bài đọc, em hiểu như thế nào về cuộc sống của người dân Tây Nguyên?

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Nếu em có cơ hội đến thăm một buôn làng ở Tây Nguyên, em muốn tìm hiểu điều gì nhất về nhà rông và cuộc sống của người dân nơi đây?

Câu 2: Em hãy liên hệ với địa phương mình: Có công trình nào tương tự như nhà rông mang tính biểu tượng văn hóa không?

Câu 3: Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc ta?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 5 CTST bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác