Trắc nghiệm Tiếng việt 5 Chân trời bài 3: Mùa xuân em đi trồng cây
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 5 chân trời bài 3: Mùa xuân em đi trồng cây sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tác giả của bài thơ "Mùa xuân em đi trồng cây" là ai?
- A. Nguyễn Bính
- B. Nguyễn Khuyến
C. Nguyễn Lâm Thắng
- D. Nguyễn Cảnh
Câu 2: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
- A. Năm chữ
B. Tự do
- C. Sáu chữ
- D. Bảy chữ
Câu 3: Bài thơ trên viết về mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân
- B. Mùa hạ
- C. Mùa thu
- D. Mùa đông
Câu 4: Trong bài thơ, những từ ngữ nào gợi lên vẻ đẹp của nắng xuân?
- A. Giọt nắng xanh trong
- B. Giọt nắng vàng ươm
C. Nắng mùa xuân lấp lánh mọi miền
- D. Giọt nắng ban mai
Câu 5: Trong bài thơ, những từ ngữ nào gợi lên vẻ đẹp của mưa xuân?
A. lấp lánh
- B. Uốn mềm ngọn cỏ
- C. Uốn mềm cành cây
- D. Uốn mềm ngọn gió
Câu 6: Trong bài thơ, những từ ngữ nào gợi vẻ đẹp của gió xuân?
- A. Gió hương thơm hoa
B. Gió ngoan chạm giọt mồ hôi
- C. Gió hương thơm cỏ
- D. Gió hương thơm cây
Câu 7: Bài thơ có những em bé đi trồng cây như thế nào?
- A. Bàn tay em trồng
- B. Người vun gốc, kẻ nâng cành non tơ
- C. Dốc nghiêng, mũ nón nhấp nhô
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 8: Trong bài thơ, đàn chim như nào?
- A. nhảy nhót
- B.hót vang
- C. bay lượn
D. vui hót líu lo quanh đồi
Câu 9: Những âm thanh nào có trong bài thơ?
A. tiếng dế mèn, tiếng chim, tiếng mùa xuân
- B. tiếng hát, tiếng nói chuyện, tiếng vui đùa
- C. tiếng chim, tiếng nói chuyện, tiếng mùa xuân
- D. tiếng gió, tiếng chim, tiếng mưa, tiếng sấm
Câu 10: Những chuyển động nào được nhắc đến trong bài thơ?
- A. Mưa giăng trên đồng, hoa xoan theo gió
- B. Nụ xòe tay hứng, chim chuyền trong vòm lá
- C. Hoa cải rung vàng cánh ong
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 11: Cảnh vật mùa xuân hiện lên như thế nào?
A. Rất sinh động, tràn đầy sức sống
- B. Đượm buồn
- C. Lãng mạn, nên thơ
- D. Hân hoan, phấn khởi
Câu 12: Trong bài thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
- B. Ẩn dụ
- C. Hoán dụ
- D. Điệp ngữ
Câu 13: Bài thơ trên có mấy hình ảnh so sánh?
A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 14: Tìm sự vật so sánh và sự vật được so sánh trong biện pháp so sánh sử dụng bài thơ trên?
- A. Mưa giăng - hoa xoan
B. Chim ríu rít - trẻ reo cười
- C. Nụ - giọt nắng
- D. Hoa vải - thơm lừng bên sông
Câu 15: Tác giả muốn nói điều gì qua nhan đề bài thơ?
- A. Mùa xuân có nhiều cảnh đẹp
- B. Mùa xuân có nhiều con vật
- C. Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc
D. Những thay đổi của cảnh vật khi mùa xuân tới
Câu 16: Đâu không phải là hành động của các em nhỏ khi trồng cây?
A.Đào bới đất và nghịch.
- B.Người thì vun gốc.
- C.Người thì nâng cành non tơ.
- D.Trang bị đầy đủ mũ nón để tham gia trồng cây.
Câu 17: Tác dụng của biện pháp nhân hóa trong câu “Gió ngoan chạm giọt mồ hôi”?
- A.Khiến cho câu thơ có cảm xúc lắng đọng.
B.Hình ảnh nhân hóa gió khiến cho câu thơ trở nên sinh động có hồn hơn.
- C.khiến cho giọng thơ vui vẻ hơn.
- D.Hình ảnh nhân hóa gió ngộ nghĩnh, đáng yêu.
Câu 18: Đâu không phải lợi ích của việc trồng cây vào mùa xuân?
- A.Mùa xuân khí hậu ấm áp, khiến cây cối đâm chồi nảy lộc.
B.Mùa xuân là mùa cây cối dễ trồng, dễ phát triển.
- C.Mùa xuân có Tết cổ, mọi người người, mọi nhà vui vẻ đón xuân, đó là thời điểm thích hợp để trồng cây.
- D.Tất cả các đáp án trên
Câu 19: Tại sao các em nhỏ tích cực tham gia trồng cây?
A.Vì các em nhỏ yêu thiên nhiên cây cối.
- B.Vì đây là nhiệm vụ các em nhỏ phải thực hiện ở trường.
- C.Vì các em nhỏ muốn có nhiều bóng mát.
- D.Vì các em nhỏ muốn ngắm nhìn những cao lớn.
Câu 20: Dòng nào dưới đây là từ ngữ đồng nghĩa với từ “Yêu thương”?
- A.Thương mến.
- B.Ganh ghét.
- C.Ghen ghét.
D.Hiếu hạnh.
Bình luận