Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Cánh diều bài 15: Tiết 6 (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 4 bài 15 Tiết 6 (P2)- sách Tiếng việt 4 Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tác giả của bài viết là ai? 

  • A. Huy Cận
  • B. Nguyễn Quang Sáng
  • C. Huy Hùng
  • D. Nguyễn Thị Điểm

Câu 2: Đoạn trích có mấy khổ thơ? 

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7

Câu 3: Trong bài đọc “Con chim chiền chiện”, câu thơ nào nói tới tâm trạng của con chim chiền chiện?

  • A. Bay vút, vút cao
  • B. Lòng chim vui nhiều
  • C. Chim biến mất rồi
  • D. Chim bay, chim sà

Câu 4: Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?

  • A. Bay lượn giữa khung cảnh nhỏ hẹp
  • B. Bay lượn trong chiếc lồng sắt và nhìn ngắm thiên nhiên.
  • C. Bay lượn giữa khung cảnh bao la rộng lớn của đất trời.
  • D. Bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên đầy bão giông, hoang tàn. 

Câu 5: Tiếng hót của chiền chiện gợi cho ta những cảm giác như thế nào?

  • A. Lo lắng, tức tối, buồn rầu
  • B. Ồn ào, náo nhiệt, phiền phức
  • C. Thanh bình, tự do, yêu đời
  • D. Sôi sục, giục giã, gấp gáp

Câu 6: Bài thơ Con chim Chiền Chiện thuộc thể thơ nào? 

  • A. Thơ lục bát
  • B. Thơ bốn chữ
  • C. Thơ năm chữ
  • D. Thơ sáu chữ

Câu 7: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? 

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • C. Thuyết minh
  • D. Biểu cảm

Câu 8: Xác định biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong khổ thơ sau:

“Chim ơi, chim nói

Chuyện chi, chuyện chi?

Lòng vui bối rối

Đời lên đến thì…”

  • A. So sánh
  • B. Ẩn dụ
  • C. Nhân hóa
  • D. Hoán dụ

Câu 9: Loài chim nào được nhắc đến trong bài thơ?

  • A. Chim sâu
  • B. Chim én
  • C. Chim chiền chiện
  • D. Chim sẻ

Câu 10: Điền vào chỗ … câu thơ còn thiếu:

“Chim bay, chim sà

Lúa tròn bụng sữa

Những lời chim ca”

  • A. Lòng vui bối rối
  • B. Tiếng hót long lanh
  • C. Chỉ còn tiếng hót
  • D. Đồng quê chan chứa

Câu 11: Từ ghép “cao vợi” được hiểu như thế nào? 

  • A. Cao đến mức mắt khó thấy
  • B. Cao vẫn nhìn thấy được
  • C. Cao bằng cây cổ thụ
  • D. Cao trên trời xanh

Câu 12: Con chim chiền chiện được ví như nào? A

  • A. Loài chim đẹp nhất
  • B. Loài chim hiền lành
  • C. Hồn xanh quê nhà
  • D. Loài chim hót hay

Câu 13: Khi nhìn thấy chim, tác giả cảm nhận như nào? 

  • A. Lòng đầy yêu mến
  • B. Ngưỡng mộ
  • C. Thích thú
  • D. Tự hào

Câu 14: Bài thơ chủ yếu ngắt nhịp thế nào?

  • A. Nhịp ⅔
  • B. Nhịp 2/2
  • C. Nhịp ⅓
  • D. Nhịp 3/2

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác