Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 4 cánh diều bài 18 Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng của cơ quan, tổ chức

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 18: Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng của cơ quan, tổ chức - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Điền vào chỗ trống:" Câu có thể có......... chủ ngữ" :

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 2 hoặc nhiều hơn 2
  • D.  một hoặc nhiều

Câu 2: Một câu có hai thành phần chính:

  • A. chủ ngữ, trạng ngữ
  • B. chủ ngữ, vị ngữ
  • C. vị ngữ, trạng ngữ
  • D. Không đáp án nào đúng

Câu 3:  Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?

  • A. Cây tre là
  • B. Cây tre
  • C. Cây tre là người bạn thân
  • D. Cây tre là người bạn

Câu 4:  Câu nào trong các câu dưới đây có chủ ngữ là động từ?

  • A. Đi học là niềm vui của trẻ em.
  • B. Mặt trời ló rạng trên mặt biển vẫn còn hơi sương.
  • C. Nắng e ấp trên các cành cây còn ướt đẫm hơi sương.
  • D. Mùa xuân mong ước đã đến.

Câu 5: Xác định chủ ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập”

  • A. Chợ Năm Căn
  • B. Nằm sát
  • C. Bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
  • D. Chủ ngữ được lược bỏ

Câu 6: Câu “Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có vị ngữ là?

  • A. Tre, nứa, trúc, mai, vầu
  • B. Giúp người trăm công nghìn việc khác nhau
  • C. Trăm công nghìn việc khác nhau
  • D. Không xác định được

Câu 7:  Chủ ngữ ở câu trên có cấu tạo như thế nào?

  • A. Danh từ
  • B. Động từ
  • C. Cụm đại từ
  • D. Cụm danh từ

Câu 8:  Thành phần chính của câu là gì?

  • A. Là thành phần không bắt buộc
  • B. Là thành phần bắt buộc
  • C. Là thành phần vô cùng ít trong câu
  • D. Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một số ý trọn vẹn

Câu 9: Câu trên chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì?

  • A. Ai
  • B. Là gì?
  • C. Con gì?
  • D. Cái gì?

Câu 10: Vị ngữ thường có cấu tạo?

  • A. Động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ
  • B. Phó từ chỉ quan hệ thời gian
  • C. Đại từ, chỉ từ, lượng từ
  • D. Tình thái từ

Câu 11: Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 12: Một câu có hai thành phần chính:

  • A. chủ ngữ, trạng ngữ
  • B. chủ ngữ, vị ngữ
  • C. vị ngữ, trạng ngữ
  • D. Không đáp án nào đúng

Câu 13: Câu “Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có vị ngữ là?

  • A. Tre, nứa, trúc, mai, vầu
  • B. Giúp người trăm công nghìn việc khác nhau
  • C. Trăm công nghìn việc khác nhau
  • D. Không xác định được

Câu 14: Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 15: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Chỉ ………, tính chất hoặc trạng thái của ……. được nói đến ở chủ ngữ.

  • A. đặc điểm …. sự vật
  • B. đặc điểm…con vật
  • C. đặc điểm ….con người
  • D. sự vật ….đặc điểm

Câu 16: Câu nào trong các câu dưới đây thiếu vị ngữ?

  • A. Những cánh hoa mai trên đồi.
  • B. Nắng chiếu làm bó hoa thêm rực rỡ
  • C. Mặt trời chẳng của riêng ai.
  • D. Mùa xuân, các loài hoa thi nhau đua nở.

Câu 17: Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 18: Vị ngữ trong câu của tiếng Việt là thành phần ………….

  • A. Phụ chính
  • B. Chính
  • C. Trung tâm
  • D. Phụ

Câu 19: “Ông Wonka ngắt lời Mai Ti-vi”.

“Ngắt lời Mai Ti-vi” là thành phần gì?

  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ

Câu 20: Cho 2 câu văn:

1. Trăng đã ló lên từ phía sau đỉnh núi, và giờ đây nó rót ánh sáng xuống mặt biển.

2. Trăng đã lên từ phía sau những đỉnh núi xù xì, và giờ đây nó trầm ngâm rót ánh sáng xuống mặt biển đang thở dài dâng lên đón nó, xuống biển và xuống tảng đá cạnh chúng tôi.

Hãy so sánh sự khác nhau của hai câu trên.

  • A. Vị ngữ đầu trong câu 1 là một cụm động từ đơn giản. Vị ngữ đầu trong câu 2 là một cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn.
  • B. Vị ngữ sau trong câu 1 là một cụm động từ đơn giản. Vị ngữ sau trong câu 2 là một cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn.
  • C. Vị ngữ trong câu 1 có sự biến đổi về mặt tính chất ngữ pháp trong khi vị ngữ ở câu 2 là về từ vựng.
  • D. Cả A và B.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác