Trắc nghiệm KHTN 9 cánh diều bài 22: Nguồn nhiên liệu (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm KHTN 9 cánh diều bài 22: Nguồn nhiên liệu (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu lỏng?
- A. Củi.
B. Cồn.
- C. Biogas.
- D. Than đá.
Câu 2: Nhận định nào sau đây là sai?
- A. Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
- B. Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
- C. Nhiên liệu rắn gồm than mỏ, gỗ …
D. Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt thấp, gây độc hại cho môi trường.
Câu 3: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là:
A. Methane.
- B. Ethane.
- C. Butane.
- D. Propane.
Câu 4: Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định vì:
- A. Dầu mỏ không tan trong nước.
B. Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp nhiều hydrocarbon.
- C. Dầu mỏ nổi trên mặt nước.
- D. Dầu mỏ là chất sánh lỏng.
Câu 5: : Loại khí nào sau đây được gọi là khí đồng hành?
A. Khí thiên nhiên.
- B. Khí dầu mỏ.
- C. Khí lò cao.
- D. Khí núi lửa.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Dầu mỏ là một đơn chất.
- B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.
C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hydrocarbon.
- D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định.
Câu 7: Loại nhiên liệu nào dưới đây là nhiên liệu rắn?
- A. Dầu hỏa.
- B. Dầu diesel.
- C. Xăng.
D. Than đá.
Câu 8: Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả, cần điều chỉnh lượng gas khi đun nấu như thế nào?
- A. Không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng.
- B. Luôn ở mức nhỏ nhất có thể.
- C. Luôn ở mức lớn nhất có thể.
D. Phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Câu 9: Phương pháp dùng để thu được các sản phẩm từ dầu mỏ là
A. Phương pháp chưng cất.
- B. Phương pháp đốt cháy.
- C. Phương pháp lọc.
- D. Phương pháp sắc kí cột.
Câu 10: Cho các câu sau:
a) Dầu mỏ là một đơn chất.
b) Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.
c) Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hydrocarbon.
d) Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.
e) Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
Số câu đúng là
- A. 1.
B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 11: Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ
- A. giống nhau hoàn toàn.
- B. khác nhau hoàn toàn.
C. hàm lượng methane giống nhau.
- D. giống nhau đều có chứa methane.
Câu 12: Dầu mỏ là
- A. chất rắn.
B. chất lỏng.
- C. chất khí.
- D. rắn, lỏng, khí.
Câu 13: Nhận xét nào sau đây là đúng?
- A. Nhiên liệu lỏng được dùng chủ yếu trong đun nấu và thắp sáng.
- B. Than mỏ gồm than cốc, than chì, than bùn.
C. Nhiên liệu khí dễ cháy hoàn toàn hơn nhiên liệu rắn.
- D. Sử dụng than khi đun nấu góp phần bảo vệ môi trường.
Câu 14: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta sẽ:
1. Phun nước vào ngọn lửa.
2. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.
3. Phủ cát lên ngọn lửa.
4. Dùng quạt gió để thổi vào ngọn lửa.
Số đáp án đúng là
- A. 1.
B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 15: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì:
- A. Do dầu không tan trong nước
- B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau
C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết
- D. Dầu lan rộng trên mặt nước bị sóng, gió cuốn đi xa rất khó xử lý.
Câu 16: Từ dầu mỏ, để thu được nhiều xăng, dầu hơn thì người ta đã dùng những phương pháp nào?
- A. Hóa rắn.
- B. Đốt cháy.
- C. Lặng lọc.
D. Cracking nhiệt.
Câu 17: Vì sao không đun bếp than trong phòng kín?
- A. Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng.
B. Vì than cháy tỏa ra rất nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín.
- C. Vì than không cháy được trong phòng kín.
- D. Vì giá thành than khá cao.
Câu 18: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn?
A. Nhiên liệu khí.
- B. Nhiên liệu lỏng.
- C. Nhiên liệu rắn.
- D. Nhiên liệu hóa thạch.
Câu 19: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng?
- A. Vì chất khí nhẹ hơn chất rắn và chất lỏng.
- B. Vì chất khí có nhiệt độ sôi thấp hơn chất rắn và chất lỏng.
C. Vì diện tích tiếp xúc của chất khí với không khí lớn hơn.
- D. Vì chất khí có khối lượng riêng lớn hơn chất rắn và lỏng.
Câu 20: Một mol khí ethylene cháy hoàn toàn tỏa ra một lượng nhiệt 1423 kJ. Vậy 0,2 mol ethylene cháy tỏa ra một lượng nhiệt Q là bao nhiêu kJ ?
- A. 7115 kJ.
- B. 246,8 kJ.
- C. 264,8 kJ.
D. 284,6 kJ.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận