Dễ hiểu giải Toán 8 chân trời sáng tạo bài tập cuối chương VII

Giải dễ hiểu bài tập cuối chương VII. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 8 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Cho tam giác ABC, biết DE // BC và AE = 6 cm, EC = 3 cm, DB = 2 cm (Hình 1). Độ dài đoạn thẳng AD là

A. 4 cm                 B. 3 cm                 C. 5 cm                 D. 3,5 cm

Giải nhanh: 

A

Bài 2: Cho tam giác ABC, biết DE // BC (Hình 2). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII  B.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII   C.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII   D.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Giải nhanh: 

D

Bài 3: Cho Hình 3, biết AM = 3 cm, MN = 4 cm, AC = 9 cm. Giá trị của biểu thức x - y là:           A. 4             B. -3            C. 3             D. -4

Giải nhanh: 

B

Bài 4: Cho tam giác MNP có MD là tia phân giác của góc M (D∈NP). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII B.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII C.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII D.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Giải nhanh: 

A

Bài 5: Cho hai đoạn thẳng AB = 12 cm và CD = 18 cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là A.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII                       B.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII                       C.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII                       D.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Giải nhanh: 

C

Bài 6: Cho Hình 4, biết MN // BC, AN = 4 cm. NC = 8 cm, MN = 5 cm. Độ dài cạnh BC là  A. 10 cm          B. 20 cm               C. 15 cm               D. 16 cm

Giải nhanh: 

C

Bài 7: Cho Hình 5, biết MN // DE, MN = 6 cm, MP = 3 cm, PE = 5 cm. Độ dài đoạn thẳng DE là  A. 6 cm   B. 5 cm                 C. 8 cm                 D. 10 cm

Giải nhanh: 

D

Bài 8: Cho tam giác ABC, một đường thẳng song song với BC cắt AB và AC lần lượt tại D và E. Qua E kẻ đường thẳng song song với CD cắt AB tại F. Biết AB = 25 cm, AF = 9 cm, EF = 12 cm, độ dài đoạn DC là

A. 25 cm               B. 20 cm               C. 15 cm               D. 12 cm

Giải nhanh: 

B

Bài 9: Cho tam giác biết AM là đường phân giác. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII B.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII  C.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII  D.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Giải nhanh: 

A

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 10: Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD = 13,5 cm, DB = 4,5 cm. Tính tỉ số các khoảng cách từ các điểm D và B đến cạnh AC.

Giải nhanh: 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.

Ta có AB = AD + DB ⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)

Vì DH // BK ta có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Bài 11: 

a) Độ cao AN và chiều dài bóng nắng của các đoạn thẳng AN, BN trên mặt đất được ghi lại như trong Hình 6. Tìm chiều cao AB của cái cây.

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

b) Một tòa nhà cao 24 m, đổ bóng nắng dài 36 m trên đường như Hình 7. Một người cao 1,6 m muốn đứng trong bóng râm của tòa nhà. Hỏi người đó có thể đứng cách tòa nhà xa nhất bao nhiêu mét?

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Giải nhanh: 

a) Ta có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIIsuy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII. Vậy AB = 3,3 (m)

b)Ta có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIIsuy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII, do đó DC = 2,4 (m)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII hay BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (m)

Bài 12:  Cho tam giác ABC có BC bằng 30 cm. Trên đường cao AH lấy các điểm K, I sao cho AK = KI = IH. Qua I và K vẽ các đường EF // BC, MN // BC (E,M∈AB;F,N∈AC)

a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN và EF

b) Tính diện tích tứ giác MNFE biết rằng diện tích tam giác ABC là 10,8dm2

Giải nhanh: 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

a) Vì MN // BC suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (1); MK // BH suy ra  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Từ (1) và (2) suy ra  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII   Mà AK = KI = IH nên BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII= BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII => BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII 

Do đó MN=BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIIBC=BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII30 = 10 (cm)

Tam giác ABC có EF // BC suy ra   BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII     Do đó EF=BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII . 30 = 20 (cm)

b) Đổi 10,8dm2=1080cm2

MN // BC mà AH⊥BC nên AK⊥MN hay AK là đường cao của tam giác AMN

Ta có AK= BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII 

Suy ra SAMN =BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIIAK.MN=BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII.AH.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIIBC=BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIIAH.BC) Hay SAMN=BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII.SABC=120cm2

Tương tự, ta có: SAEF = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIISABC=480cmDo đó SMNEF =SAEF −SAMN=360cm2

Bài 13: Tính độ dài x trong Hình 8

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Giải nhanh: 

a) Xét tam giác ABC có MN // BC: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII => BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII => x = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

b) CA⊥BD,DE⊥BD nên AC // DE, => BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII => BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII => x = 5,1

c) Xét tam giác HIK có PQ // IK, => BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII => BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII => x = 5,2

Bài 14: Tính độ dài x trong Hình 9

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Giải nhanh: 

a) AD là tia phân giác góc A nên ta có BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII => x = 3,125

b) MI là phân giác góc M: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII => BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII =>BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII => x = 8,1

Bài 15: Cho tứ giác ABCD có AC và BD cắt nhau tại O. Qua O, kẻ đường thẳng song song với CD cắt AD tại E

a) Chứng minh FE // BD

b) Từ O kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại G và đường thẳng song song với AD cắt CD tại H. Chứng minh rằng CG . DH = BG . CH

Giải nhanh: 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

a) Tam giác ABC có OE // BC (gt) suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (1)

Tam giác ADC có OF // CD (gt) suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII  (2)

Từ (1) và (2) suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Tam giác ADB có BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII suy ra EF // BD 

b) Tam giác ABC có OG // AB (gt) suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (theo định lí Thales) (3)

Tam giác ACD có OH // AD (gt) suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (theo định lí Thales) (4)

Từ (3) (4) suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII suy ra CG . DH = BG . CH

Bài 16: Cho hình bình hành ABCD. Đường thẳng a đi qua A cắt BD, BC, DC lần lượt tại E, K, G (Hình 10). Chứng minh rằng:

a) AE= EK . EG                     b) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Giải nhanh: 

a) Vì ABCD là hình bình hành nên : AD // BC hay AD // BK; AB // CD hay AB // DG

Ta có: AD // BK suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (1) AB // DG suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (2)

Từ (1) (2) suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII          Do đó BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

b) AB // DG suy ra  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIIAD // BC suy ra   BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Chia cả hai vế cho AE ta có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Bài 17: a) Quan sát Hình 11, chứng minh AK là đường phân giác của góc A trong tam giác ABC 

b) Dựa vào kết quả của câu a, hãy nêu cách vẽ đường phân giác của một góc trong tam giác bằng đường kẻ và êke

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Giải nhanh: 

a) Xét tam giác ABH có BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIIsuy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (1)

Lại có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (2)

Từ (1) (2) suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (3) mà hai góc này ở vị trí so le trong => HB // AK

Do đó BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (hai góc đồng vị)  (4)

Tam giác ABD có AD = AB suy ra tam giác ABD cân tại A nên BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (5)

Từ (3) (4) (5) suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII => AK là phân giác góc BAC

b) Giả sử để vẽ tia phân giác giác của góc xOy ta làm như sau:

- Ox' là tia đối của tia Ox

- Trên Ox' và Oy lần lượt lấy H và K sao cho OH = OK, nối H với K

- Từ O kẻ tia Oz song song với HK

- Ta được Oz là tia phân giác góc xOy

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác