Dễ hiểu giải Toán 8 chân trời sáng tạo bài 3 Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)

Giải dễ hiểu bài 3 Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0). Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 8 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

Có một cái bể đã chứa sẵn 5 m3 nước. Người ta bắt đầu mở một vòi nước cho chảy vào bể, mỗi giờ chảy được 2m3. Hãy tính:

a) Lượng nước chảy vào bể sau 1 giờ

b) Lượng nước chảy vào bể sau x giờ

c) Lượng nước y có trong bể sau x giờ

Giải nhanh:

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)3                 BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)3BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)            BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)3BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

1. HÀM SỐ BẬC NHẤT

Bài 1: Trong thực tế chúng ta thường gặp các mô hình hấp dẫn đến những hàm số có dạng như: y = 2x + 5; y = -x + 4; y = 5x; ...

Những hàm số này được gọi là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất có dạng như thế nào?

Giải nhanh:

Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax + b (a≠0)

Bài 2 : Tìm các hàm số bậc nhất trong các hàm số sau đây và chỉ ra các hệ số a, b của các hàm số đó:

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

Giải nhanh:

Hàm số bậc nhất

a

b

y = 4x – 7

4

-7

y = -6x - 4

-6

-4

y = 4x

4

0

s = 5v + 8

5

8

m = 30n - 25

30

-25

Bài 3: Một hình chữ nhật có các kích thước là 2m và 3m. Gọi y là chu vi của hình chữ nhật này sau khi tăng chiều dài và chiều rộng thêm x (m). Hãy chứng tỏ y là một hàm số bậc nhất theo biến số x. Tìm các hệ số a, b của hàm số này.

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

Giải nhanh:

Chiều dài sau khi tăng: 3 + x (m); Chiều rộng sau khi tăng: 2 + x (m)

Chu vi sau khi tăng là:  y = ( 3 + x + 2 + x) .2 = 4x + 10 (m)

Suy ra y là một hàm số bậc nhất theo biến số x với a = 4 và b = 10

2. BẢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT

Bài 1: Lượng nước y (tính theo m3) có trong một bể nước sau x giờ mở vòi cấp nước được cho bởi hàm số y = 2x + 3. Tính lượng nước có trong bể sau 0 giờ; 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 10 giờ và hoàn thành bảng giá trị sau:

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

Giải nhanh:

y = f(x) = 2x + 3

3

5

7

9

23

Bài 2 : Lập bảng giá trị của mỗi hàm số bậc nhất sau: y = f(x) = 4x - 1 và y = h(x) = -0.5x + 8 với x lần lượt bằng  - 3; -2; -1; 0; 1; 2 ; 3. Trong mỗi bảng vừa lập , khi x tăng thì y tăng hay giảm

Giải nhanh:

x

-3

-2

-1

0

1

2

3

y = 4x - 1

-13

-9

-5

-1

3

7

11

x tăng thì y tăng

x

-3

-2

-1

0

1

2

3

y = -0.5x + 8

9.5

9

8.5

8

7.5

7

6.5

x tăng thì y giảm

Bài 3: Một xe khách khởi hành từ bến xe phía Bắc bưu điện thành phố Nha Trang để đi ra thành phố Đà Nẵng với tốc độ 40 km/h (Hình 2)

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

a) Biết rằng bến xe cách bưu điện thành phố Nha Trang 6 km. Sau x giờ, xe khách cách bưu điện thành phố y km. Tính y theo x

b) Chứng minh rằng y là một hàm số bậc nhất theo biến số x

c) Hoàn thành bảng giá trị của hàm số ở câu b) và giải thích ý nghĩa của bảng giá trị này:

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

Giải nhanh:

a) y = 40x + 6 (km)

b) Vì y có dạng y = ax + b và a≠0 nên y là hàm số bậc nhất theo biến số x

c) 

x

0

1

2

3

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

6

46

86

126

3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT 

Bài 1 : Hùng mua x mét dây điện và phải trả số tiền là y nghìn đồng. Giá trị tương ứng giữa a và y được cho bởi bảng sau:

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

Hùng vẽ các điểm M(1;4), N(2;8), P(3;12), Q(4;16) trên mặt phẳng tọa độ Oxy như Hình 3.Hãy dùng thước thẳng để kiểm tra các điểm O, M, N, P, Q có thẳng hàng không.

Giải nhanh:

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)                           O, M, N ,P, Q thẳng hàng

Bài 2 : a) Vẽ đồ thị của các hàm số: y = 0.5x; y = -3x; y = x

b) Các đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

Giải nhanh:

a) 

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

b) Đồ thị Hình 6a) y = 2x   Đồ thị Hình 6b) y = -x    Đồ thị Hình 6c) y = -0,5x

Bài 3: Cho hai hàm số y = f(x) = x và y = g(x) = x + 3

a) Thay dấu ? bằng số thích hợp

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

b) Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, vẽ đồ thị hàm số y = f(x) và biểu diễn các điểm có tọa độ thỏa mãn hàm số y = g(x) có trong bảng trên.

c) Kiểm tra xem các điểm thuộc đồ thị hàm số y = g(x) vẽ ở câu b có thẳng hàng không? Và có quan hệ như thế nào với đồ thị hàm số y = f(x)?

Giải nhanh:

a)

y = f(x) = x

-2

-1

0

1

2

y = g(x) =x + 3

1

2

3

4

5

b) Đồ thị hàm số y = f(x) đi qua điểm O(0;0) và điểm có tọa độ (-2;-2)

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

c) Các điểm thẳng hàng với nhau và đồ thị hàm số y = g(x) // y = f(x)

Bài 4: Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y = 5x + 2  b) y = -2x - 6

Giải nhanh:

a)                                             b)

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)                BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

Bài 5: Một lò xo có chiều dài ban đầu khi chưa treo vật nặng là 10 cm. Cho biết khi treo thêm lò xo một vật nặng 1 kg thì chiều dài lò xo tăng thêm 3 cm.

a) Tính chiều dài y (cm) của lò xo theo khối lượng x (kg) của vật.

b) Vẽ đồ thị của hàm số y theo biến số x

Giải nhanh:

a) y = 3x + 10 (cm)

b) Với đồ thị hàm số y = 3x +10 

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1 : Tìm các hàm số bậc nhất trong các hàm số sau đây và xác định các hệ số a, b của chúng

a) y = 4x + 2         b) y = 5 - 3x       c) y=2+x    d) y = -0,2x   e) y BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0) 

Giải nhanh:

a) hàm số bậc nhất với BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

b) hàm số bậc nhất với BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

c) không là hàm số bậc nhất

d) là hàm số bậc nhất với  BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0) 

e) là hàm số bậc nhất với BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0), BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

Bài 2 : Với giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau đây là hàm số bậc nhất?

a) y = (m - 1)x + m                   b) y = 3 - 2mx

Giải nhanh:

a) m−1≠0 suy ra m≠1               b) −2m≠0 suy ra m≠0

Bài 3: a) Vẽ đồ thị các hàm số sau đây trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

y = x; y = x +2; y = -x; y = -x + 2

b) Bốn đồ thị nói trên cắt nhau tại các điểm O(0;0), A, B, C. Tứ giác có 4 đỉnh O, A, B, C là hình gì? Giải thích.

Giải nhanh:

a) 

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

b) Đường thẳng y = x song song với đường thẳng y = x +2 suy ra OC // AB

Đường thẳng y = -x song song với đường thẳng y = -x +2 suy ra OA // BC

Tứ giác OABC có: OC // AB, OA // BC và OB⊥AC suy ra OABC là hình thoi

Bài 4: Để đổi nhiệt độ từ F (Fahrenheit) sang độ (Celsius), ta dùng công thức C= BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0) (F−32)

a) C có phải hàm số bậc nhất theo biến số F không?

b) Hãy tính C khi F = 32 và tính F khi C = 100

Giải nhanh:

a) BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0) 

C = aF – b với a = BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0) ; b = BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0) => C là hàm số bậc nhất theo biến số F

b) + Với F = 32 thay vào C ta được:BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

   + Với C = 100 thay vào hàm số:BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)  BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

Bài 5: Gọi C và r lần lượt là chu vi và bán kính của một đường tròn. Hãy chứng tỏ C là một hàm số bậc nhất theo biến số r. Tìm hệ số a, b của hàm số này.

Giải nhanh:

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0) BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0) C là hàm số bậc nhất theo biến số r với BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0).

Bài 6: Một người đi bộ trên đường thẳng với tốc độ v (km/h). Gọi s (km) là quãng đường đi được trong t (giờ)

a) Lập công thức tính s theo t

b) vẽ đồ thị của hàm số s theo biến số t khi v = 4

Giải nhanh:

a) s =v.t

b) 

BÀI 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT Y = AX + B ( A ≠ 0)

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác