Dễ hiểu giải Toán 8 chân trời sáng tạo bài 2 Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giải dễ hiểu bài 2 Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 8 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
BÀI 2.TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Bạn Cúc mới học chơi cờ vua. Em hãy tìm giúp bạn:
- Quân Hậu Trắng đang ở giao của các cột nào và hàng nào?
- Tại giao của cột b và hàng 8 là quân gì?
Cho biết tên gọi của các quân cờ trên bàn cờ vua như sau
Giải nhanh:
- giao của cột d và hàng 1 - Tại giao của cột b và hàng 8 là quân Mã đen
1. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM
Bài 1: Trên biển có một con tàu ở vị trí A và một hòn đảo ở vị trí B (Hình 1). Hãy mô tả vị trí của con tàu và vị trí của hòn đảo so với vị trí của hai trục Ox và Oy
Giải nhanh:
+ Con tàu ở vị trí A (4; 8) + Hòn đảo ở vị trí B (-3; 7)
Bài 2 : Tìm tọa độ các điểm O,E, F trong Hình 4
Giải nhanh:
E (-3;4); O(0;0); F(5; -3)
Bài 3: Tìm tọa độ vị trí A của con thuyền và B của hòn đảo trong HĐKP1
Giải nhanh:
A (4;8); B (-3;7)
2. XÁC ĐỊNH MỘT ĐIỂM TRÊN MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ KHI BIẾT TỌA ĐỘ CỦA NÓ
Bài 1: Bạn Khoa tìm được tấm bản đồ cổ cho biết kho báu của thuyền trưởng Độc Nhãn trên đảo Hòn Dừa (Hình 5) được giấu tại điểm có tọa độ (6;4). Em hãy kẻ một đường thẳng vuông góc với Ox tại điểm 6 và một đường thẳng vuông góc với Oy tại điểm 4. Xác định giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ để giúp bạn Khoa tìm kho báu.
Giải nhanh:
A có tọa độ (6;4)
Bài 2 : Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm C(3;0), D(0;2), E(-3;-4)
Giải nhanh:
3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Bài 1 : Làm thế nào để biểu diễn hàm số y = f(x) trên mặt phẳng tọa độ ?
Giải nhanh:
vẽ các điểm có tọa độ (x;y) trong mặt phẳng tọa độ
Bài 2 : Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) cho bằng bảng sau:
Giải nhanh:
Bài 3: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như Hình 10. Hãy hoàn thành bảng giá trị của hàm số sau đây:
Giải nhanh:
y | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-2;0), B(3;0), C(4;0)
a) Em có nhận xét gì về các điểm A, B, C?
b) Em hãy cho biết một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu.
Giải nhanh:
a) A(-2;0), B(3;0), C(4;0) đều nằm trên trục hoành và có tung độ bằng 0
b) Bằng 0
Bài 2: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm M(0 ; -2), N(0 ; 1), P(0 ; 4).
a) Em có nhận xét gì về các điểm M, N, P ?
b) Em hãy cho biết một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu ?
Giải nhanh:
a) Ba điểm M, N, P cùng nằm trên trục tung.
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0.
Bài 3: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-3 ; 3), B(3 ; 3), C(3 ; -3), D(-3 ; -3). Tứ giác ABCD là hình gì ?
Giải nhanh:
Tứ giác ABCD là hình vuông.
Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số cho bởi bảng sau:
Giải nhanh
Bài 5: Trong những điểm sau, tìm điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 4x
M(−1;−4);N(1;−4);P(;1)
Giải nhanh:
+) Thay vào hàm số ta có: M thuộc ĐTHS
+) Thay vào hàm số ta có: N không thuộc ĐTHS
+) Thay vào hàm số ta có: P thuộc ĐTHS
Bài 6: Cho y là hàm số của biến số x. Giá trị tương ứng của x, y được cho trong bảng sau:
a) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x ; y) tương ứng có trong bảng trên ?
b) Em có nhận xét gì các điểm vừa xác định trong câu a ?
Giải nhanh:
a)
b) các điểm thẳng hàng.
Bài 7: Số quyển x và số tiền y (nghìn đồng) phải trả của ba bạn Hùng, Dũng và Mạnh được biểu diễn bởi ba điểm H; D; M trong mặt phẳng tọa độ Oxy như hình 11.
a) Tìm tọa độ các điểm H, D, M. b) Hỏi ai mua nhiều quyển vở nhất.
Giải nhanh:
a) H(3; 9); D(4; 12); M(2; 6) b) Dũng mua nhiều vở nhất (x= 4)
Bài 8: Mai trông coi một quầy kem, em nhận thấy có mối quan hệ giữa số que kem bán ra S (que) mỗi ngày và nhiệt độ T (độ C) của ngày hôm đó. Mai đã ghi lại các giá trị tương ứng của T và S trong bảng sau:
Vẽ đồ thị của hàm số S theo biến số T.
Giải nhanh:
Bình luận