Dễ hiểu giải Toán 8 chân trời sáng tạo bài tập cuối chương III

Giải dễ hiểu bài tập cuối chương III. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 8 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài tập 8 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F thuộc đường chéo AC sao cho AE = EF = FC. Gọi M là giao điểm của BF và CD, N là giao điểm của DE và AB. Chứng minh rằng:

a) M, N theo thứ tự là trung điểm của CD, AB

b) EMFN là hình bình hành

Giải nhanh:

 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

a) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 nên BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (1)

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành.

Khi đó O là trung điểm của AC và BD. Suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 Hay BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

+ Xét BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3BCD có: CO là trung tuyến của tam giác mà BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 F là trọng tâm của BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3BCD.

Do đó BM là đường trung tuyến của BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3BCD.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 M là trung điểm của CD.

+ CMTT đối với BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3ABD ta có E là trọng tâm của tam giác.

Do đó DN là đường trung tuyến của BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3ABD BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 N là trung điểm của AB.

b)  Do M là trung điểm của CD  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

       N là trung điểm của AB (câu a) nên BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3  => BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3  =>BMDN là hình bình hành.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

+ Ta có E là trọng tâm của BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3ABD nên BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

          F là trọng tâm của BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3BCD nên BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

Mà DN = BM (cmt)  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 EN = FM.

+ Xét tứ giác EMFN có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 EMFN là hình bình hành.

Bài tập 9 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H, D lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB.

a) Chứng minh rằng tứ giác ADHC là hình thang.

b) Gọi E là điểm đối xứng với H qua D. Chứng minh rằng tứ giác AHBE là hình chữ nhật.

c) Tia CD cắt AH ở M và cắt BE ở N. Chứng minh tứ giác AMBN là hình bình hành.

Giải nhanh:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

a) + Do BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3ABC cân tại A BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

Vì AB = AC BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 A nằm trên đường trung trực của BC.

Vì H là trung điểm của BC BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 H nằm trên đường trung trực của BC.

Do đó AH là đường trung trực của BC BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3.

+ Xét BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3AHB vuông tại H:HD là đường trung tuyến =>BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

+ Tam giác DBH có DB = DH nên là tam giác cân tại D

Suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 hay BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (cmt) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3.

+ Xét tứ giác ADHC có: DH // AC BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 ADHC là hình thang.

b) Do E là điểm đối xứng với H qua D BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 D là trung điểm của HE.

Xét tứ giác AHBE có:D là trung điểm của AB;D là trung điểm của HE

Mà AB cắt HE tại DBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 AHBE là hình bình hành.

Mà  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (do BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 hình bình hành AHBE là hình chữ nhật.

c) + Do AHBE là hình chữ nhật BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 MH // NE Suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

+ Xét BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3MHD và BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3NED có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3; DH = DE; BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

Do đó BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3MHD = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3NED (g.c.g) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3  DM = DN

Hay D là trung điểm của NM.

+ Xét tứ giác AMBN có: D là trung điểm của AB; NM mà AB cắt NM tại D 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 AMBN là hình bình hành.

Bài tập 10 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

a) Chứng minh tứ giác ANEB là hình thang vuông.

b) Chứng minh tứ giác ANEM là hình chữ nhật.

c) Đường thẳng song song với BN kẻ từ M cắt tia EN tại F. Chứng minh rằng tứ giác AFCE là hình thoi.

d) Gọi D là điểm đối xứng của E qua M. Chứng minh rằng A là trung điểm của DF.

Giải nhanh:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

a) + Xét BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3ABC vuông tại A ó: AE là đường trung tuyến BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

+ Vì EA = EC BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 E nằm trên đường trung trực của AC.

Vì N là trung điểm của AC BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 N nằm trên đường trung trực của AC.

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3EN là đường trung trực của đoạn thẳng AC BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

Ta có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BA // EN.

+ Xét tứ giác ANEB có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 ANEB là hình thang Mà BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 hình thang ANEB là hình thang vuông.

b) Vì EA = EB BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 E nằm trên đường trung trực của AB.

Vì M là trung điểm của AB BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 M nằm trên đường trung trực của AB.

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 EM là đường trung trực của AB BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3,  hay BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

Xét tứ giác ANEM có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 ; BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3ANEM là hình chữ nhật.

c) + Xét tứ giác BMFN có:BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BMFN là hình bình hành.

Do đó MB = NF.

Mà AM = MB ; AM = EN. Do đó EN = NF hay N là trung điểm của EF.

+ Xét tứ giác AFCE có: N là trung điểm của AC và EF  Mà AC cắt EF tại N BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3AFCE là hình bình hành.

Lại có BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 AFCE là hình thoi.

d) + Do AFCE là hình thoi (câu c) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 AF // CE và AF = CE.

CMTT câu c, ta cũng có ADBE là hình thoiBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

+ Ta có BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3             + Ta có BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

Mà CE = BE (do E là trung điểm của BC) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3AF = AD (2)

Từ (1) và (2) ta có A là trung điểm của DF.

Bài tập 11 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi I là giao điểm của AF và DE, K là giao điểm của BF và CE.

Chứng minh rằng:

a) Tứ giác AECF là hình bình hành.

b) Tứ giác AEFD là hình gì ? Vì sao ?

c) Chứng minh tứ giác EIFK là hình chữ nhật.

d) Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để tứ giác EIFK là hình vuông.

Giải nhanh:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

a) + Do ABCD là hình bình hành BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

Vì E là trung điểm của AB nên BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

     F là trung điểm của CD nên BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

Mà AB = CD (cmt). Do đó BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3.

+ Xét tứ giác AECF có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 AECF là hình bình hành.

b) Xét tứ giác AEFD có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 AEFD là hình bình hành.

Mặt khác AB = 2AD BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 =>hình bình hành AEFD là hình thoi.

c) Do AEFD là hình thoi (câu c) nên ta có:

+ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

+ ED là đường phân giác của góc AEF BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

CMTT câu c ta cũng có tứ giác BEFC là hình thoi BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 => BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

+ EC là đường phân giác của góc BEF BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

Ta có:BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (hai góc kề bù)

Suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

+ Xét tứ giác EIFK có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 EIFK là hình chữ nhật.

d) Theo câu c, tứ giác EIFK là hình chữ nhật

Do đó để tứ giác EIFK là hình vuông thì IE = IF   (1)

Xét hình thoi AEFD có:I là trung điểm của AF và DE; AF cắt DE tại I

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra IA = ID

Xét BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3IAD có: IA = ID BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3IAD cân tại I (DHNB)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (do BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3IAD vuông cân tại I Suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

Mặt khác AEFD là hình thoi  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 AF là đường phân giác của góc EAD

Suy ra BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 Hay BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

Vậy để tứ giác EIFK là hình vuông thì hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3hay ABCD là hình chữ nhật.

Bài tập 12 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD với AD = 2AB. Từ C vẽ CE vuông góc với AB. Nối E với trung điểm M của AD. Từ M vẽ MF vuông góc với CE, MF cắt BC tại N.

a) Tứ giác MNCD là hình gì ?

b) Chứng minh tam giác EMC cân tại M

c) Chứng minh : BADˆ=2AEMˆ

Giải nhanh:

 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

a) + Do ABCD là hình bình hành BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

Ta có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3; Mà AB // CD BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 MN // CD.

Xét tứ giác MNCD có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 MNCD là hình bình hành.

+ Ta có: M là trung điểm của AD BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 hay BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3AB = MD

Mà AB = CD (do ABCD là hình bình hành)   Do đó MD = CD.

+ Hình bình hành MNCD có MD = CD nên MNCD là hình thoi.

b) + Do MNCD là hình thoi  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

Do BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 N là trung điểm của BC.

+ Xét BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3EBC vuông tại E có: EN là đường trung tuyến 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

+ Do NE = NC BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng EC

Hay đường trung trực của EC đi qua N và vuông góc với EC.

Lai có BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 NF là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3F là trung điểm của EC hay FE = FC.

+ Xét BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3EMF và BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3CMF có: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 MF chung; BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

Do đó BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3EMF = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3CMF (hai cạnh góc vuông). Suy ra ME = MC

Xét BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3EMC có: ME = MC  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3EMC cân tại M.

c) + Vì AB // MN (cma) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (so le trong)

Ta có BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3EMF = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3CMF (cmb)  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

Do đó BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3

+ Do MNCD là hình thoi BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 MC là đường phân giác của góc DMN

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (1)

+ Do DMNC là hình thoi  BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (hai góc đối bằng nhau)

Do ABCD là hình bình hành BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (hai góc đối bằng nhau)

Do đó BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3  hay BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác