Dễ hiểu giải toán 8 cánh diều Bài 4 Hình bình hành
Giải dễ hiểu Bài 4 Hình bình hành. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 8 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 4. HÌNH BÌNH HÀNH (2 tiết)
I. Định nghĩa
Hoạt động 1 trang 105 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho biết các cặp cạnh đối AB và CD, AD và BC của tứ giác ABCD ở Hình 35 có song song với nhau hay không.
Giải nhanh:
.
II. Tính chất
Hoạt động 2 trang 106 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho hình bình hành ABCD (Hình 37).
a) Hai tam giác ABD và CDB có bằng nhau hay không? Từ đó, hãy so sánh các cặp đoạn thắng: AB và CD; DA và BC.
b) So sánh các cặp góc: ;
c) Hai tam giác OAB và OCD có bằng nhau hay không? Từ đó, hãy so sánh các cặp đoạn thẳng: OA và OC; OB và OD.
Giải nhanh:
a) là hình bình hành nên ; .=> ;
Xét và có: ; ; chung
=> (g.c.g) => và
b) =>
Tương tự ta có: (g.c.g) =>
c) Xét và có:
=> (g.c.g) => và .
Luyện tập 1 trang 106 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho hình bình hành ABCD có =, AB = 4 cm, BC = 5 cm. Tính số đo mỗi góc và độ dài các cạnh còn lại của hình bình hành ABCD.
Giải nhanh:
Do là hình bình hành nên: ; ; ;
Có: => =>
III. Dấu hiệu nhận biết
Hoạt động 3 trang 106 sgk Toán 8 tập 1 CD:
a) Cho tứ giác ABCD có AB = CD, BC = DA (Hình 39).
- Hai tam giác ABC và CDA có bằng nhau hay không? Từ đó, hãy so sánh các cặp góc: ;
- ABCD có phải là hình bình hành hay không?
b) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường (Hình 40).
- Hai tam giác ABO và CDO có bằng nhau hay không? Từ đó, hãy so sánh các cặp góc: ;
- ABCD có phải là hình bình hành hay không?
Giải nhanh:
a) Xét và có: (gt); (gt); chung
=> (c.c.c) => và
Ta có: ở vị trí so le trong => và ở vị trí so le trong =>
Tứ giác có và nên là hình bình hành.
b) Xét và có: (gt); (đối đỉnh); (gt)
=> (c.g.c) =>
Tương tự ta có: (c.g.c) =>
Ta có: => ABCD là hình bình hành
Luyện tập 2 trang 107 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O thoả mãn OA = OC và . Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
Giải nhanh:
Xét và có: (gt); (gt); (đối đỉnh).
=> (g.c.g) => => là hình bình hành.
IV. Bài tập
Bài 1 trang 107 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho tứ giác ABCD có = . Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh:
a) b) ,
c) Tứ giác là hình bình hành
Giải nhanh:
a) ; =>
b) Có : ; mà
=> , hai góc này ở vị trí đồng vị nên => .
c) Xét tứ giác có : => là hình bình hành
Bài 2 trang 108 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của GB và GC. Chứng minh tứ giác PQMN là hình bình hành.
Giải nhanh:
có : => là trọng tâm => (1)
là trung điểm => (2); Q là trung điểm => (3)
Từ (1)(2)(3) => và => tứ giác là hình bình hành.
Bài 3 trang 108 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho hai hình bình hành ABCD và ABMN (Hình 42). Chứng minh:
a) CD = MN b) + =
Giải nhanh:
a) Vì là hình bình hành (gt) => (1); là hình bình hành (gt) => (2)
Từ (1)(2) =>
b) Vì là hình bình hành => (3); là hình bình hành => (4) Mà (5)
Từ (3)(4)(5) =>
Bài 4 trang 108 sgk Toán 8 tập 1 CD: Để đo khoảng cách giữa hai vị trí A, B ở hai phía của một toà nhà mà không thể trực tiếp đo được, người ta làm như sau: Chọn các vị trí O, C, D sao cho O không thuộc đường thẳng AB; khoảng cách CD là đo được: O là trung điểm của cả AC và BD (Hình 43). Người ta đo được CD = 100 m. Tính độ dài của AB.
Giải nhanh:
Ta thấy và ;
Mà và là hai đường chéo của tứ giác => là hình hành
=>
Bài 5 trang 108 sgk Toán 8 tập 1 CD: Bạn Hoa vẽ tam giác ABC lên tờ giấy sau dó cắt một phần tam giác ở phía góc C (Hình 44). Bạn Hoa đố bạn Hùng: Không vẽ lại tam giác ABC, làm thế nào tính được độ dài các đoạn thẳng AC, BC và số đo góc ACB?
Giải nhanh:
+ Vì => ; =>
+ Xét tứ giác có : và
=> là hình bình hành =>
Bạn Hùng chứng minh được tứ giác là hình bình hành. Từ đó, tính được độ dài các đoạn thẳng và số đo .
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận