Dễ hiểu giải toán 8 cánh diều Bài 7 Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
Giải dễ hiểu Bài 7 Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 8 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
I. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI: CẠNH – GÓC – CẠNH
Bài 1: Cho hai tam giác ABC và A'B'C' thỏa mãn AB = 2, AC = 3, A'B' = 6, A'C' = 9 và =
. Chứng minh
=
;
=
Giải nhanh:
Ta có : =
=
;
=
=
=>
=
mà
=
=> △A'B'C' ᔕ △ABC (c.g.c) => =
;
=
.
Bài 2: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 9 cm. Trên tia Oy lấy các điểm M, N sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm. Chứng minh =
Giải nhanh:
=
=
;
=
=>
=
=> △OBM ᔕ △ONA (c.g.c) =>
=
II. ÁP DỤNG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC VÀO TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1: Cho tam giác ABC và A'B'C' lần lượt vuông tại A và A' sao cho =
. Chứng minh
=
Giải nhanh:
=
nên
=
;
=
= 900=> △ABC ᔕ △A’B’C’ =>
=
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Cho Hình 74.
a) Chứng minh △ABC ᔕ △MNP.
b) Góc nào của tam giác MNP bằng góc B?
c) Góc nào của tam giác ABC bằng góc P?
Giải nhanh:
a) =
;
=
=
=>
=
mà
=
= 600=>△ABC ᔕ △MNP
b) Góc N c) Góc C
Bài 2: Cho Hình 75, chứng minh:
a) △IAB ᔕ △IDC; b) △IAD ᔕ △IBC.
Giải nhanh:
a) Ta có : =
;
=
=
=>
=
mà =
Do đó : △IAB ᔕ △IDC (c.g.c)
b) Ta có : =
;
=
=>
=
Mà =
(hai góc đối đỉnh)=> △IAD ᔕ △IBC (c.g.c)
Bài 3: Cho Hình 76, biết AB = 4, BC = 3, BE = 2, BD = 6. Chứng minh:
a) △ABD ᔕ △EBC; b) =
c) Tam giác DGE vuông.
Giải nhanh:
a) Ta có : =
= 2
;
=
= 2 suy ra :
=
mà =
= 900 do đó : △ABD ᔕ △EBC (c.g.c)
b) Vì △ABD ᔕ △EBC (cmt) nên =
mà =
( hai góc đối đỉnh) suy ra
=
c) Tam giác DAB vuông tại B có +
= 900 mà
=
(cmt)
suy ra +
= 900 hay
= 900 => tam giác DGE vuông tại G
Bài 4: Cho Hình 77, chứng minh:
a) =
b) BC ⊥ BE.
Giải nhanh:
a) Ta có : =
=
;
=
=
suy ra
=
mà
=
= 900
do đó △ABC ᔕ △DEB (c.g.c) nên =
b) Tam giác BED vuông tại D có +
= 900 mà
=
(cmt)
suy ra +
= 900 mà
= 1800 -
-
= 900 hay BC ⊥ BE.
Bài 5: Cho △ABC ᔕ △MNP.
a) Gọi D và Q lần lượt là trung điểm của BC và NP. Chứng minh △ABD ᔕ △MNQ.
b) Gọi G và K lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và MNP. Chứng minh △ABG ᔕ△MNK.
Giải nhanh:
a) Ta có : △ABC ᔕ △MNP suy ra =
và
=
Mà BC = 2BD ; NP = 2NQ Do đó =
và
=
Suy ra △ABD ᔕ △MNQ (c.g.c)
b) △ABD ᔕ △MNQ (cmt)
suy ra =
và
=
mà AD =
AG; MQ =
MK
Do đó =
và
=
=> △ABG ᔕ △MNK (c.g.c)
Bài 6: Cho Hình 78, biết AH2 = BH.CH. Chứng minh:
a) △HAB ᔕ △HCA; b) Tam giác ABC vuông tại A.
Giải nhanh:
a) AH2 = BH.CH => =
;
=
= 900=> △HAB ᔕ △HCA (c.g.c)
b) △HAB ᔕ △HCA nên =
(1)
Tam giác HAC vuông tại H có : +
= 900 (2)
Từ (1)(2) suy ra +
= 900=>
= 900 => tam giác ABC vuông tại A.
Bài 7: Chỉ sử dụng thước thẳng có chia đơn vị đến milimet và thước đo góc, làm thế nào đo được khoảng cách giữa hai vị trí B, C trên thực tế, biết rằng có vị trí A thỏa mãn AB = 20 m, AC = 50 m, = 1350
Bạn Vy làm như sau: Vẽ tam giác A'B'C' có A'B' = 2 cm, A'C' = 5 cm, = 1350. Bạn Vy lấy thước đo khoảng cách giữa hai điểm B', C' và nhận được kết quả B'C' ≈ 6,6 cm. Từ đó, bạn Vy kết luận khoảng cách giữa hai vị trí B, C trên thực tế khoảng 66 m. Em hãy giải thích tại sao bạn Vy có thể kết luận như vậy.
Giải nhanh:
Đổi 20 m = 2000 cm; 50 m = 5000 cm
Ta có =
= 1000
;
=
= 1000 Suy ra
=
Mà =
= 1350
Do đó: △ABC ᔕ △A'B'C' (c.g.c) Suy ra = 1000 mà B'C' ≈ 6,6 cm
Do đó: BC ≈ 6600 cm hay 66 m.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận