Dễ hiểu giải Toán 11 kết nối bài tập cuối chương IX

Giải dễ hiểu Dễ hiểu giải Toán 11 kết nối bài tập cuối chương IX. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 11 Kết nối dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới

CHƯƠNG IX: ĐẠO HÀM

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Bài 9.18: Với u, v là các hàm số hợp theo biến x, quy tắc tính đạo hàm nào sau đây là đúng?

A. (u + v)' = u' – v'

B. (uv)' = u'v + uv'

C. (Tech12h)' = Tech12h

D. (Tech12h)' = Tech12h

Giải nhanh: 

B. (uv)' = u'v + uv'

Bài 9.19: Cho hàm số f(x) = x2 + sin3x. Khi đó f′(Tech12h) bằng

A. π

B. 2π

C. π + 3

D. π – 3

Giải nhanh:

A. π

Bài 9.20: Cho hàm số f(x) = Tech12hx3−x2−3x+1.Tập nghiệm của bất phương trình f'(x) ≤ 0 là

A. [1; 3]

B. [–1; 3]      

C. [–3; 1]

D. [–3; –1]

Giải nhanh:

B. [–1; 3]     

Bài 9.21: Cho hàm số f(x) = Tech12h với u(1) = 7, u'(1) = 10. Khi đó f'(1) bằng

A. 1

B. 6

C. 3

D. –3 

Giải nhanh:

C. 3

Bài 9.22: Cho hàm số f(x) = x2e–2x. Tập nghiệm của phương trình f'(x) = 0 là

A. {0; 1}

B. {–1; 0}

C. {0}

D. {1} 

Giải nhanh:

A. {0; 1}

Bài 9.23: Chuyển động của một vật có phương trình s(t) = sin(0,8πt+Tech12h)0,8πt+π3, ở đó s tính bằng centimét và thời gian t tính bằng giây. Tại các thời điểm vận tốc bằng 0, giá trị tuyệt đối của gia tốc của vật gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 4,5 cm/s2

B. 5,5 cm/s2

C. 6,3 cm/s2

D. 7,1 cm/s2

Giải nhanh:

C. 6,3 cm/s2

Bài 9.24: Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 4x – 1 có đồ thị là (C). Hệ số góc nhỏ nhất của tiếp tuyến tại một điểm M trên đồ thị (C) là

A. 1

B. 2

C. –1

D. 3

Giải nhanh:

A. 1

Bài 9.25: Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = Tech12h

b) y = Tech12h                                          

c) Tech12h

d) Log(x+ Tech12h)

Giải nhanh: 

a) Với Tech12h, ta có Tech12h.

b) Tech12h.

c) Tech12h

d) Với Tech12h, ta có Tech12h.

Bài 9.26: Xét hàm số lũy thừa y = xα với α là số thực.

a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho.

b) Bằng cách viết y = xα = eαlnx, tính đạo hàm của hàm số đã cho. 

Giải nhanh:

a) Tech12h
b) Tech12h.

Bài 9.27:  Cho hàm số f(x) = Tech12h. Đặt g(x) = f(1) + 4(x2 – 1).f'(1). Tính g(2)

Giải nhanh:

Với Tech12h, ta có Tech12h.

Tech12h.

Tech12h

Bài 9.28: Cho hàm số f(x) = Tech12h. Tính f''(0)

Giải nhanh:

Tech12h.

Bài 9.29: Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(1) = 2 và f'(x) = x2f(x) với mọi x. Tính f''(1)

Giải nhanh:

Ta có Tech12h.
Mặt khác, từ Tech12h => Tech12h.
Do đó Tech12h

Bài 9.30: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 – 1 tại điểm có hoành độ bằng 1

Giải nhanh:

Ta có: Tech12h.

Do hệ số góc của tiếp tuyến là Tech12h

Ngoài ra, ta có Tech12h

=> Tech12h => Tech12h.

Bài 9.31: Đồ thị của hàm số y = Tech12h (a là hằng số dương) là một đường hypebol. Chứng minh rằng tiếp tuyến tại một điểm bất kì của đường hypebol đó tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích không đổi.

Giải nhanh:

Ta có Tech12h. Gọi Tech12h là một điểm bất kì trên hypebol. 
Phương trình tiếp tuyến của hypebol tại điểm Tech12hTech12h => Tech12h.
Gọi Tech12h là giao điểm của Tech12h với trục hoành, khi đó Tech12h.
Gọi Tech12h là giao điểm của Tech12h với trục tung, khi đó Tech12h.
Tech12h không đổi.

Bài 9.32: Hình 9.10 biểu diễn đồ thị của ba hàm số. Hàm số thứ nhất là hàm vị trí của một chiếc ô tô, hàm số thứ hai biểu thị vận tốc và hàm số thứ ba biểu thị gia tốc của ô tô đó. Hãy xác định đồ thị của mỗi hàm số này và giải thích.

Tech12h 

Giải nhanh:

- Hàm số c luôn đồng biến (đạo hàm của nó luôn không âm) 

Tech12h Hàm số b là đạo hàm của hàm số c.

- Hàm số b đồng biến trên khoảng mà hàm số a dương, nghịch biến trên khoảng hàm số a âm.

Tech12hHàm số a là đạo hàm của hàm số b.

Vậy hàm số a là hàm gia tốc, hàm số b là hàm vận tốc và hàm số c là hàm vị trí của ô tô.

Bài 9.33: Vị trí của một vật chuyển động thẳng được cho bởi phương trình: s = f(t) = t3 – 6t2 + 9t, trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét.

a) Tính vận tốc của vật tại các thời điểm t = 2 giây và t = 4 giây.

b) Tại những thời điểm nào vật đứng yên?

c) Tìm gia tốc của vật tại thời điểm t = 4 giây.

d) Tính tổng quãng đường vật đi được trong 5 giây đầu tiên.

e) Trong 5 giây đầu tiên, khi nào vật tăng tốc, khi nào vật giảm tốc? 

Giải nhanh:

Ta có   Tech12hTech12h

a) Tech12h.

Tech12h.

b) Tech12h
c) Tech12h.
d) Tech12h hoặc Tech12h.
Do đó ta cần tính riêng quãng đường vật đi được trong từng khoảng thời gian Tech12h.
Từ thời điểm Tech12h giây đến thời điểm Tech12h giây, vật đi được quãng đường là:

Tech12h

Từ thời điểm Tech12h giây đến thời điểm Tech12h giây, vật đi được quãng đường là:
Tech12h.

Từ thời điểm Tech12h giây đến thời điểm Tech12h giây, vật đi được quãng đường là:
Tech12h.

Vậy tổng quãng đường vật đi được trong 5 giây đầu tiên là: 4 + 4 + 20 = 28 m.

e) Xét Tech12h

Với Tech12h thì gia tốc âm, tức là vật giảm tốc.

Với Tech12h thì gia tốc dương, tức là vật tăng tốc.

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác