5 phút soạn Văn 12 tập 1 kết nối tri thức trang 146

5 phút soạn Văn 12 tập 1 kết nối tri thức trang 146. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để soạn bài. Tiêu chi bài soạn: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài soạn tốt nhất. 5 phút soạn bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 5. TIẾNG CƯỜI TRONG HÀI KỊCH

VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ TỰ NHIÊN XÃ HỘI

PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK

CH1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu

CH2: Trình bày những kết quả nghiên cứu

CH3: Nêu luận điểm thứ nhất

CH4: Làm rõ các khía cạnh của luận điểm thông qua phân tích, đánh giá những dữ liệu thực tế.

CH5: Nêu luận điểm thứ hai

CH6: Đưa ra các dữ liệu làm tăng sức thuyết phục cho luận điểm

CH7: Trình bày kết luận. Nêu đánh giá, mở rộng vấn đề.

YÊU CẦU SAU KHI ĐỌC

CH1: Nhan đề của bài báo cáo nghiên cứu cho chúng ta biết những thông tin gì về đề tài nghiên cứu, nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

CH2: Báo cáo nghiên cứu đã triển khai những luận điểm nào? Tìm câu chủ đề thể hiện nội dung chính của mỗi luận điểm. Các dữ liệu đa được sử dụng như thế nào để làm nổi bật từng luận điểm đó.

CH3: Hãy nêu các đặc điểm của ngôn ngữ được sử dụng trong báo cáo nghiên cứu.

CH4: Tranh minh họa có tác dụng gì?

THỰC HÀNH VIẾT

PHẦN II: 5 PHÚT SOẠN BÀI

CH1: Chỉ trong vài năm, không gian hoạt động của mĩ thuật Việt Nam đã mở rộng khắp thế giới, tạo ra một khái niệm mĩ thuật Việt Nam hiện đại trong cộng đồng nghệ thuật khu vực và quốc tế

CH2:Triển khai bởi lớp nghệ sỹ khá đông đảo

CH3: Ở chiều mở vào, ta thấy các nghệ sĩ tìm về nghệ thuật dân tộc thời tiền thực dân, thời trước khi có Trường Mỹ thuật Đông Dương cũng như trước khi có ảnh hưởng của nghệ thuật hiện thực xã hội chủ nghĩa châu Âu. Chiều mở vào thứ hai, quan trọng không kém, là mở vào nội giới cá nhân. Nghệ sĩ coi việc thể hiện nội giới của mình, tìm hiểu nó, làm nó phát lộ trung thực trên tác phẩm quan trọng hơn vấn đề đề tài, hình tượng hay đối tượng mô tả.

CH4: Các nghệ sĩ tìm cảm hứng ở điêu khắc đình, chùa Việt Nam giàu đời sống tinh thần và sự mô tả đời thường linh hoạt, sắc bén. 

CH5: Chiều mở ra cũng có hai chiều đan xen nhau. 

CH6: Nếu như tới đầu những năm 1980 các bậc đàn anh còn e dè, ngỡ ngàng trước các trường phái, các -isme này thì thế hệ đổi mới đã “thuộc lòng” và tìm cách rút tỉa cho mình những gì thích hợp với thể tạng mỗi cá nhân mà không băn khoăn về phong cách hay hệ tư tưởng nữa.

Chiều mở ra thứ hai bắt đầu rầm rộ từ giữa những năm 1990, với sự hội nhập, sống chung, đều bước với những gì đang diễn ra bên ngoài biên giới

CH7: TNhư đã trình bày ở trên, chính khuynh hướng dân tộc - hiện đại - mở cửa đã xác định diện mạo mĩ thuật Việt Nam trong giai đoạn đổi mới.

Sự phong phú là kết quả của quá trình phát triển ấy. Những khuynh hướng thẩm mĩ khác nhau, những thủ pháp nghệ thuật rộng mở làm nên diện mạo mới của nền mĩ thuật. Và cái tôi độc đáo, sự mở cửa “hai chiều” vừa khám phá cái tôi vừa khám phá thế giới, tạo ra nhiều phong cách cá nhân.

YÊU CẦU SAU KHI ĐỌC

CH1: Mỹ Thuật Việt nam thế kỷ 20.

CH2: Những luận điểm trong bài là :

  • Ở chiều mở vào, ta thấy các nghệ sĩ tìm về nghệ thuật dân tộc thời tiền thực dân, thời trước khi có Trường Mỹ thuật Đông Dương cũng như trước khi có ảnh hưởng của nghệ thuật hiện thực xã hội chủ nghĩa châu Âu. Chiều mở vào thứ hai, quan trọng không kém, là mở vào nội giới cá nhân. Nghệ sĩ coi việc thể hiện nội giới của mình, tìm hiểu nó, làm nó phát lộ trung thực trên tác phẩm quan trọng hơn vấn đề đề tài, hình tượng hay đối tượng mô tả.

  • Chiều mở ra cũng có hai chiều đan xen nhau.

Các dữ liệu được sử dụng phong phú, đa dạng và logic nhằm mang tính thuyết phục cho người đọc về bài nghiên cứu của mình.

CH3: 

  • Tính chính xác

  • Tính logic

  • Tính khách quan

  • Tính rõ ràng

  • Tính chuyên nghiệp

CH4: Tranh minh họa đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của bài báo cáo.

THỰC HÀNH VIẾT

I. Mở bài

  • Nước: Nguồn sống, tài nguyên quý giá.
  • Ô nhiễm môi trường nước: Vấn đề cấp bách.

II. Thân bài

1. Nguyên nhân:

  • Hoạt động sản xuất: Nước thải chưa xử lý.
  • Khai thác khoáng sản: Nước thải độc hại.

2. Hậu quả:

  • Gây bệnh nguy hiểm cho con người.
  • Ảnh hưởng hệ sinh thái nước.
  • Gây ô nhiễm môi trường.

3. Giải pháp:

  • Nhà nước: Hoàn thiện luật, đầu tư xử lý nước thải, nâng cao ý thức người dân, kiểm tra doanh nghiệp.
  • Doanh nghiệp: Áp dụng công nghệ xử lý nước thải tiên tiến, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
  • Người dân: Nâng cao ý thức, sử dụng tiết kiệm nước, không vứt rác thải bừa bãi, tham gia bảo vệ môi trường nước.

III. Kết bài

  • Chung tay bảo vệ nguồn nước sạch.
  • Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.
  • Nói KHÔNG với xả rác thải bừa bãi.
  • Xây dựng môi trường sống xanh - sạch - đẹp.

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

soạn 5 phút Văn 12 tập 1 kết nối tri thức, soạn Văn 12 tập 1 kết nối tri thức trang 146, soạn Văn 12 tập 1 KNTT trang 146

Bình luận

Giải bài tập những môn khác