5 phút soạn Văn 12 tập 1 kết nối tri thức trang 132
5 phút soạn Văn 12 tập 1 kết nối tri thức trang 132. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để soạn bài. Tiêu chi bài soạn: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài soạn tốt nhất. 5 phút soạn bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 5. TIẾNG CƯỜI CỦA HÀI KỊCH
VĂN BẢN. NHÂN VẬT QUAN TRỌNG
PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
TRƯỚC KHI ĐỌC
CH1: Khoác lác, ảo tưởng, theo bạn, có phải là một thói tật đáng cười? Vì sao?
ĐỌC VĂN BẢN
CH1: Đối thoại xã giao thái quá của các nhân vật thể hiện điều gì?
CH2: Lưu ý thái độ của Khơ-lét-xta-cốp với “dân đen”, cũng như chính bản thân mình.
CH3: Khơ-lét-xta-cốp sơ ý bộc lộ thân phận thật của mình qua lời khoác lác thế nào?
CH4: Chú ý sự vênh lệch của việc gắn tên tuổi Puskin với thể loại ca kịch vui
CH5: Khơ-lét-xta-cốp đã bộc lộ thực chất trình độ hiểu biết văn chương của mình như thế nào?
CH6: Chú ý lời thoại của các nhân vật tố cáo lẫn nhau
CH7: Qua lời khoác lác của Khơ-lét-xta-cốp, có thể nhận ra điều gì về các hoạt động được giới thượng lưu quan tâm.
CH8: Vì sao Khơ-lét-xta-cốp càng nói càng hăng?
SAU KHI ĐỌC
CH1: Dựa vào phần tóm tắt hài kịch Quan thanh tra, hãy xác định tình huống hiểu lầm của vở kịch
CH2: Đối chiếu hoàn cảnh thực tế của Khơ-lét-xta-cốp (qua phần tóm tắt hồi II của vở kịch với cuộc sống thượng lưu mà nhân vật khoa khoang trong đoạn trích, hãy lí giải nhân vật này đáng cười ở điểm nào
CH3: Thị trưởng cùng viện kiểm học Lu- ca Lu-kích, trưởng viện tế bẩn Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích thể hiện thái độ thế nào trước sự khoác lác, ra oai của Kho-lét-xta-cốp? Vì sao?
CH4: Nhân vật An-na An-Đrê-ép-na và Ma-ri-a An-tô-nốp-na đóng vai trò gì?
CH5: Xác định các thủ pháp trào phúng được tác giả sử dụng trong đoạn trích. Phân tích một thủ pháp nổi bật trong số đó.
CH6: Qua việc đọc đoạn trích Nhân vật quan trọng và phần tóm tắt hài kịch Quan thanh tra, hãy nêu những điểm đặc sắc về xung đột và kết cấu của vở kịch.
CH7: Theo bạn, thói Khơ-lét-xta-cốp bắt nguồn từ đâu và có thể gây ra những hậu quả gì? Nêu suy nghĩ của bạn về nhận định của Gogol: “ít ai tránh được việc trở nên giống Khơ-lét-xta-cốp, dù chỉ một lần trong đời”
KẾT NỐI ĐỌC – VIẾT
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về cách khắc phục “thói Khơ-lét-xta-cốp”
PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
TRƯỚC KHI ĐỌC
CH1:
Mặt tiêu cực: Gây khó chịu, dẫn đến hậu quả do thiếu hiểu biết, ngăn cản phát triển.
Mặt tích cực: Tạo động lực, mang tiếng cười (một số trường hợp).
Cần nhìn nhận khách quan. Khoác lác, ảo tưởng có thể mang lại lợi ích nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Hãy rèn luyện sự tự tin hợp lý, ý thức điểm mạnh, điểm yếu để không ngừng học hỏi và phát triển.
ĐỌC VĂN BẢN
CH1: Đối thoại xã giao thái quá của các nhân vật thể hiện sự phân biệt giữa các tầng lớp xã hội trong thời đại xưa.
CH2: Khơ-lét-xta-cốp mang theo thái độ khinh thường, hách dịch đối với “dân đen”.
CH3: Lời khoác lác của Khơ-lét-xta-cốp: “Không, quan vụ trưởng là bạn thân tôi đấy”, “Ở đấy đã có một viên công chức, một anh thạo việc bàn giấy, cứ cầm bút một cái xoạch, xoạch ... thảo như bay tất cả công văn cho tôi. Họ muốn cử tôi làm quan phó đoàn tuyển cử”
CH4: Việc gắn tên tuổi Puskin vào ca kịch vui thể hiện sự thiếu hiểu biết cũng như khoác lác của tên Khơ-lét-xta-cốp.
CH5: Hắn đã khoe rằng tất cả những tác phẩm kí tên nam tước Brăm-bê-út, Chiến hạm Hi vọng, Điện tín Mát-xco-va (Moskva), Iu-ri Miu-lốt-xlap-ki,.. một cách ngu dốt và lố bịch.
CH6: Các lời thoại nhân vật tố cáo nhau vô tình bộc lộ ra những lỗ hổng trong lời nói dối của Khơ-lét-xta-cốp.
CH7: Những hoạt động được giới thượng lưu quan tâm: Món ăn xa xỉ và chế biến công phu, khiêu vũ, chơi bài, ..
CH8: Vì Bởi khi hẳn nói khoác, hắn muốn khẳng định bản thân với người khác. Việc nói khoác khiến hắn có thể nổi bật và thu hút sự chú ý của mọi người.
III. SAU KHI ĐỌC
CH1: Tình huống hiểu lầm của vở kịch : Khlet-xta- cốp bị hiểu lầm là quan thanh tra làm cho quan lại địa phương tưởng anh là quan thanh tra và ra sức đối đãi, mời chào, đút lót lấy lòng
CH2: Khơ lét xta cốp trước kia là một tên nghèo kiết xác, không có đủ tiền để ở trọ,
Còn với những lời khoe khoang trong đoạn trích, hắn lại luôn tỏ vẻ mình là người giàu có, học thức,
Việc đáng cưới chính là sự khoác lác quá đà của Khơ lét xta cốp.
CH3: Thị trưởng, viện trưởng thể hiện thái độ khúm núm, tôn trọng và sợ hãi đối với sự khoác lác của Khơ-lét-xta-cốp.
CH4: An-na An-Đrê-ép-na và Ma-ri-a An-tô-nốp-na là người vô tình vạch trần ra lời nói khoác loác của Khơ-lét-xta-cốp
CH5:
Châm biếm: Gogol thông qua lời nói của các nhân vật để châm biếm, mỉa mai một xã hội quyền lực che mờ lý trí.
Phóng đại: Tác giả phóng đại những lời nói khoác lác của Khơ lét xta cốp
Ngụy trang: Bản chất thật của các nhân vật được che giấu bằng những lời ngụy trang.
So sánh tương phản: Sự tương phản giữa các yếu tố được sử dụng để tăng tính trào phúng. Những hình ảnh trước và sau của Khơ lét xta cốp hiện lên khiến người ta không khỏi bật cười.
Phân tích:
Gogol sử dụng lời thoại châm biếm, hành động mỉa mai để vạch trần thói tham lam, hối lộ của các quan chức.
CH6: Cuộc xung đột chính của vở kich chính là sự đối lập giữa sự trung thực và lừa dối.. Điều ấy tạo nên sự đặc sắc trong xung đột kịch, thể hiện sự lố bịch trong một xã hội chạy theo những điều phù phiếm.
CH7: Thói Khơ-lét-xta-cốp, hay thói khoác lác, khoe khoang về bản thân, là một thói xấu có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như thiếu tự tin, mong muốn được đánh giá cao.
Thói xấu này có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực như mất lòng tin, gây hại cho danh tiếng, lãng phí thời gian và tiền bạc.
Nhận định của Gogol rằng "ít ai tránh được việc trở nên giống Khơ-lét-xta-cốp, dù chỉ một lần trong đời" có phần đúng.
Có thể trong cuộc sống, ai cũng có lúc khoe khoang về bản thân, dù là vô tình hay cố ý. Tuy nhiên, mức độ và tần suất khoe khoang khác nhau.
Quan trọng là chúng ta cần ý thức được hậu quả của thói Khơ-lét-xta-cốp và cố gắng hạn chế nó.
Như vậy, chúng ta có thể tránh trở thành một Khơ-lét-xta-cốp thực thụ và sống một cuộc sống chân thực, ý nghĩa.
KẾT NỐI ĐỌC – VIẾT
“Thói Khơ-lét-xta-cốp”, hay thói khoác lác, khoe khoang về bản thân, là một thói xấu có thể xuất hiện ở bất kỳ ai.
Để khắc phục thói xấu này, mỗi cá nhân cần có ý thức và nỗ lực thay đổi.
Bước đầu tiên là nhận thức rõ ràng tác hại của “thói Khơ-lét-xta-cốp”.
Tiếp theo, thay vì khoe khoang về những gì mình không có, hãy tập trung vào việc phát triển bản thân một cách thực sự.
Cùng với đó, hãy học cách khiêm tốn và cầu tiến.
Cuối cùng, hãy tạo dựng một môi trường sống lành mạnh.
Bằng cách nỗ lực thay đổi bản thân và tạo dựng một môi trường sống tích cực, mỗi cá nhân có thể hoàn toàn vượt qua “thói Khơ-lét-xta-cốp” và hướng đến những giá trị thực sự trong cuộc sống.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
soạn 5 phút Văn 12 tập 1 kết nối tri thức, soạn Văn 12 tập 1 kết nối tri thức trang 132, soạn Văn 12 tập 1 KNTT trang 132
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận