Trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tập 1 Ôn tập bài 5: Tiếng cười của hài kịch
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức Ôn tập bài 5: Tiếng cười của hài kịch có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đoạn trích Giấu của được trích từ tác phẩm nào?
A. Quẫn
- B. Túng
- C. Rối
- D. Lo
Câu 2: Ai là tác giả của đoạn trích Giấu của?
- A. Nguyễn Huy Thiệp
B. Lộng Chương
- C. Nguyễn Quang Vũ
- D. Nguyễn Quang Thiều
Câu 3: Quẫn thuộc thể loại kịch nào?
- A. Bi kịch
- B. Chính kịch
C. Hài kịch
- D. Nhạc kịch
Câu 4: Nội dung chính của đoạn trích Quẫn là gì?
A. Cảnh 2 vợ chồng Đại Cát thực hiện việc giấu của trong đêm.
- B. Cảnh hai vợ chồng Đại Cát bàn nhau việc treo ảnh bản thân trong nhà.
- C. Cảnh vợ chồng Đại Cát đang dạy nhau tập nhảy trong đêm.
- D. Cảnh 2 vợ chồng Đại Cát đem tiền vàng đi giấu sợ con gái và con rể lấy mất.
Câu 5: Một số tác phẩm nổi tiếng của Lộng Chương bao gồm có:
- A. A Nàng, Đôi ngọc lưu li, tình sử Loa Thành, Người quan trọng.
B. A Nàng, Đôi ngọc lưu li, tình sử Loa Thành, Hỏi vợ, Mối lo của cụ Cửu, Yểm bùa trừ sâu, Quẫn.
- C. Đồi gió hú, Một người Việt, tình sử Loa Thành, Hỏi vợ, Mối lo của cụ Cửu.
- D. Bức chân dung, góc khuất, Hỏi vợ, Mối lo của cụ Cửu, Yểm bùa trừ sâu, Quẫn.
Câu 6: Các sáng tác của Lộng Chương bao gồm những thể loại nào?
- A. Kịch thơ, hài kịch, thơ, văn xuôi.
- B. Tuồng, chèo, thơ, tiểu thuyết.
C. Kịch thơ, hài kịch, chèo, tuồng.
- D. Phê bình văn học, tiểu luận, tiểu thuyết, kịch.
Câu 7: Nhân vật chính trong lớp kịch Quẫn là ai?
A. Vợ chồng Đại Cát
- B. U Trinh
- C. Thúy Trinh và Hùng
- D. Bà cụ cố
Câu 8: Lộng Chương được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm nào?
- A. 1999
B. 2000
- C. 2001
- D. 2002
Câu 9: Đoạn trích Nhân vật quan trọng được trích từ tác phẩm nào?
A. Quan thanh tra
- B. Quan tham
- C. Chiếc áo khoác
- D. Cái mũi
Câu 10: Ai là tác giả của đoạn trích Nhân vật quan trọng?
- A. Puskin
B. Gô-gôn
- C. Lép tôn-xtôi
- D. William Shakespeare
Câu 11: Quan thanh tra của Gô-gôn là thể loại kịch nào?
- A. Bi kịch
- B. Chính kịch
C. Hài kịch
- D. Nhạc kịch
Câu 12: Nội dung chính của đoạn trích Nhân vật quan trọng là gì?
A. Thể hiện sự thối nát của xã hội đồng thời đả kích tât cả những gì tệ hại nhất của nước Nga.
- B. Thể hiện sự tốt đẹp của xã hội Nga bấy giờ.
- C. Bức tranh xã hội cũ với ngổn ngang những sự rối ren và thối nát.
- D. Sự run sợ của những kẻ cấp dưới với những nhân vật tai to mặt lớn như Khơ-lét-xta-cốp.
Câu 13: Một số tác phẩm nổi tiếng của Gô-gôn bao gồm có:
A. Những điền chủ cổ xưa, Bức chân dung, Nhật kí người điên, cái mũi, Quan thanh tra, Chiếc áo khoác, Những linh hồn chết.
- B. Những điền chủ cổ xưa, Bức chân dung, Romeo và Juliet, Nhật kí người điên, cái mũi, Quan thanh tra, Chiếc áo khoác, Những linh hồn chết.
- C. Những điền chủ cổ xưa, Bức chân dung, Romeo và Juliet, Nhật kí người điên, cái mũi, Quan thanh tra, Chiếc áo khoác, Chiếc lá cuối cùng.
- D. Bức chân dung, Romeo và Juliet, Nhật kí người điên, cái mũi, Quan thanh tra, Chiếc áo khoác, Góc khuất.
Câu 14: Đoạn trích “Nhân vật quan trọng” nằm ở hồi mấy của hài kịch Quan thanh tra?
- A. Hồi I
- B. Hồi II
C. Hồi III
- D. Hồi IV
Câu 15: Nhân vật chính trong lớp kịch Nhân vật quan trọng là ai?
A. Khơ-lét-xta-cốp
- B. Thị trưởng
- C. An-na An-đrê-ép-na
- D. Thiên bút kì tích
Câu 16: Thái độ của Gô-gôn qua vở hài kịch Quan thanh tra là gì?
- A. Thể hiện thái độ phủ nhận thực tại nhố nhăng đương thời.
- B. Thể hiện niềm hi vọng vào một thực tại khác xứng đáng hơn với cuộc sống con người.
- C. Thể hiện sự cay đắng, đau xót trước những sự giả tạo của bọn quan tham.
D. Thể hiện thái độ phủ nhận thực tại nhố nhăng đương thời, đồng thời niềm hi vọng vào một thực tại khác xứng đáng hơn với cuộc sống con người.
Câu 17: Dòng nào sau đây không đúng về tác giả Lộng Chương?
A. Lộng Chương sinh năm 1918 – 2003 tên khai sinh là Phạm Văn hiền quê ở tỉnh Hải Dương là đạo diễn sân khấu nổi tiếng từng giữ chức Bộ trưởng bộ văn hóa.
- B. Lộng Chương sinh năm 1918 – 2003 tên khai sinh là Phạm Văn hiền quê ở tỉnh Hải Dương là đạo diễn sân khấu nhà văn, nhà viết kịch tiêu biểu.
- C. Ông trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- D. Từ năm 1940 đến 1990 ông đã sáng tác viết lại chỉnh lí hàng trăm vở kịch thuộc nhiều thể loại.
Câu 18: Nội dung chính của hài kịch Quẫn phản ánh thực tế bức tranh xã hội thế nào?
- A. Công cuộc tư hữu hóa nền kinh tế của miền Bắc vào những năm 60.
B. Tình hình xã hội miền Bắc Việt Nam những năm 60 trước chủ trương công tư hợp doanh.
- C. Bức tranh đổi mới của nền kinh tế miền Bắc những năm 60.
- D. Sự lộn nhộn của xã hội miền Bắc những năm đầu đổi mới.
Câu 19: Thái độ của bà Đại Cát trong đoạn trích được thể hiện như thế nào?
A. Lo lắng, sợ sệt.
- B. Vênh váo, huênh hoang.
- C. Bình chân như vại.
- D. Hoang mang, bất an
Câu 20: Vì sao ông Đại Cát kiên quyết giấu của sau bức tranh ở phòng khách mà không phải là phòng ngủ?
A. Vì ông cho rằng như vậy “nửa kín nửa hở” không ai có thể phát hiện được.
- B. Vì ông muốn lấy cho dễ.
- C. Vì ông sợ sau già đãng trí quên mất.
- D. Vì sợ con gái lấy mất.
Câu 21: Hai nhân vật ông bà Đại Cát đã rơi vào tình thế hài hước như thế nào?
A. Luống cuống đâm sầm vào nhau.
- B. Lo lắng rồi ngã bổ chỏng.
- C. Bất an nên nói lăng không kiểm soát.
- D. Tự khen nhau vì có nhiều ý kiến hay
Câu 22: Khi nói chuyện với mọi người thái độ của Khơ-lét-xta-cốp thế nào?
A. Giả tạo
- B. Hân hoan
- C. Thận trọng
- D. Lịch thiệp
Câu 23: Trong cuộc đối thoại với mọi người, Khơ-lét-xta-cốp vô tình để lộ thân phận của mình như thế nào?
- A. Hắn bộc lộ hiểu biết yếu kém về kiến thức xã hội.
- B. Hắn vô tình nói về thân phận trước kia của mình là một thư kí nhỏ.
C. Hắn vô tình để lộ thân phận vì cho rằng quan phó đoàn tuyển cử là quan to nhưng thực chất là chức quan hạng tám.
- D. Hắn để lộ tên tuổi cuả mình.
Câu 24: Cấp bậc thực sự của Khơ-lét-xta-cốp là gì?
A. Nhân viên thư kí quèn
- B. Quan thanh tra
- C. Nhân viên cảnh sát
- D. Nhân viên ngân hàng
Câu 25: Khơ-lét-xta-cốp bộc lộ trình độ hiểu biết văn chương của mình như thế nào?
A. Mỗi thứ hắn biết 1 tí nhưng lại tỏ ra am hiểu tường tận nhưng thực chất lẫn lộn người sáng tác.
- B. Am hiểu sâu sắc tường tận về văn chương.
- C. Hắn bộc lộ khả năng nói khoác hoàn toàn không hiểu biết gì.
- D. Hắn tỏ ra am tường sành sỏi về văn chương.
Xem toàn bộ: Soạn Ngữ văn 12 Kết nối bài 5: Nhân vật quan trọng (Trích Quan thanh tra – Ni-cô-lai Gô-gôn – Nikolai Gogol
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận