Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6 Văn bản 4: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Kết nối có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 bài 6 Văn bản 4: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc) Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của  bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM 

Câu 1: Tính cách của hai nhân vật chính trong tác phẩm này có quan hệ với nhau như thế nào? 

  • A. Giống nhau hoàn toàn 
  • B. Bổ sung cho nhau 
  • C. Tương phản với nhau 
  • D. Gần giống nhau 

Câu 2: Để khắc họa tính cách của Va-ren, tác giả đã dành một khối lượng từ ngữ miêu tả như thế nào? 

  • A. Khối lượng từ ngữ hầu như không có gì 
  • B. Khối lượng từ ngữ tương đối lớn 
  • C. Khối lượng từ ngữ vừa phải 
  • D. Khối lượng từ ngữ lớn 

Câu 3: Phan Bội Châu được biết đến như một nhân vật lịch sử nào?

  • A. Một nhà thơ
  • B. Một nhà văn
  • C. Một nhà cách mạng
  • D. Một nhà triết học

Câu 4: Tác phẩm "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" được viết với

mục đích gì?

  • A. Tuyên truyền cách mạng
  • B. Phê phán thực dân Pháp và ca ngợi tinh thần yêu nước
  • C. Miêu tả thiên nhiên Việt Nam
  • D. Ghi lại lịch sử cách mạng

Câu 5: Qua ngôn ngữ của mình, tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào ?

  • A. Là một con người có nhân có nghĩa.
  • B. Là vị quan Toàn quyền có trách nhiệm với nhân dân ở nước thuộc địa.
  • C. Là người biết giữ lời hứa.
  • D. Là một tên quan lố bịch và bất lương.

Câu 6: Ý nghĩa chính của lời ‘‘tái bút” trong tác phẩm này là gì?

  • A. Làm tác phẩm gần gũi như một bức thư.
  • B. Nâng cấp thái độ, tính cách của Phan Bội Châu trước kẻ thù : không chỉ dửng dưng, khinh bỉ mà còn chống trả quyết liệt.
  • C. Thể hiện sự giễu cợt của Phan Bội Châu với Va-ren.
  • D. Thể hiện sự giễu cợt của anh lính dõng An Nam với Va-ren.

Câu 7: Tác giả của văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là ai? 

  • A. Nguyễn Ái Quốc 
  • B. Hồ Chí Minh 
  • C. Tố Hữu
  • D. Nam Cao 

Câu 8: Văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” được viết vào thời gian nào? 

  • A. Năm 1945 
  • B. Năm 1925 
  • C. Năm 1930 
  • D. Năm 1947

Câu 9: Nội dung chính của văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”? 

  • A. Phê phán sự giả dối trong xã hội 
  • B. Ca ngợi lòng yêu nước của Phan Bội Châu 
  • C. Phê phán những hành động của thực dân Pháp 
  • D. Thảo luận về văn hóa dân tộc

Câu 10: Hình thức của văn bản là gì? 

  • A. Tản văn 
  • B. Bài thơ 
  • C. Tiểu luận 
  • D. Kịch 

Câu 11: Trong văn bản, hình ảnh nào được dùng để chỉ trích thực dân Pháp?

  • A. Va-ren
  • B. Phan Bội Châu
  • C. Trời đất
  • D. Quê hương

Câu 12: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện sự mỉa mai và châm biếm trong văn bản?

  • A. So sánh
  • B. Nhân hóa
  • C. Điệp ngữ
  • D. Ẩn dụ

Câu 13: Ngôn ngữ của Va-ren trong tác phẩm thuộc hình thức ngôn ngữ nào? 

  • A. Ngôn ngữ độc thoại
  • B Ngôn ngữ đối thoại
  • C. Ngôn ngữ biểu cảm
  • D. Ngôn ngữ miêu tả

Câu 14: Câu văn nào nói lên vai trò, vị trí của Phan Bội Châu đối với lịch sử của dân tộc ta?

  • A. … con người đã hi sinh cả gia đìnhvà của cải để xa lánh khỏi thấy mặt bon cướp nước mình …
  • B.… Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù.
  • C. … bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được hai mươi triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng …
  • D. … (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren.

Câu 15: Văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp?

  • A. Khuyến khích tinh thần yêu nước và kháng chiến
  • B. Kêu gọi hòa bình
  • C. Thuyết phục nhân dân đầu hàng
  • D. Thuyết minh về lịch sử

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác