Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9 Văn bản 1: Vội vàng (Xuân Diệu)
Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Kết nối có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 bài 9 Văn bản 1: Vội vàng (Xuân Diệu) Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu thể hiện qua bài thơ “Vội vàng” như thế nào?
A. Thời gian gấp gáp, vội vàng
- B. Thời gian như dừng lại
- C. Thời gian trôi qua nhanh chóng
- D. Thời gian trôi qua chậm chạp
Câu 2: Vì sao Xuân Diệu đặt dấu chấm trong dòng thơ sau: “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa”?
- A. Tạo sự đối lập giữa sung sướng và vội vàng
- B. Nhấn mạnh nỗi buồn lo “vội vàng”
C. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn
- D. Tạo thêm sức ám ảnh của thời gian
Câu 3: Cảm nhận dòng chảy của thời gian, điều nhà thơ Xuân Diệu sợ nhất thể hiện trong bài thơ Vội vàng là sự tàn phai của:
- A. cuộc đời
B. tuổi trẻ
- C. tình yêu
- D. mùa xuân
Câu 4: Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?
- A. Nhìn vào cảnh vật.
- B. Nhìn vào không gian.
C. Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn.
- D. Nhìn vào thời gian.
Câu 5: Hình ảnh nào trong bài thơ được xem là sáng tạo mới mẻ, độc đáo nhất của Xuân Diệu?
- A. Của ong bướm này đây tuần tháng mật
B. Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
- C. Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi
- D. Và này đây, ánh sáng chớp hàng mi
Câu 6: Bài thơ “Vội vàng” là của tác giả nào sau đây?
- A. Huy Cận
B. Xuân Diệu
- C. Tố Hữu
- D. Tế Hanh
Câu 7: Theo nhà phê bình Hoài Thanh, Xuân Diệu là nhà thơ:
- A. Có số lượng sáng tác nhiều nhất
- B. Là ông hoàng thơ tình
C. Mới nhất trong những nhà thơ mới
- D. Hiện đại nhất thời điểm đó
Câu 8: Bài thơ “Vội vàng” được in trong tập thơ nào?
A. Thơ thơ
- B. Từ ấy
- C. Lửa thiêng
- D. Thơ điên
Câu 9: Sau nhan đề bài thơ “Vội vàng”, Xuân Diệu có lời đề tặng nhà thơ nào?
- A. Lưu Trọng Lư
- B. Thế Lữ
- C. Huy Cận
D. Vũ Đình Liên
Câu 10: Dòng nào nói không đúng về tác giả Xuân Diệu?
- A. Với gần 50 tác phẩm gồm thơ, văn, nghiên cứu phê bình, dịch thuật, ông là một trong những nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam
B. Thơ văn ông được xem như một cái gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại
- C. Có thơ đăng báo từ 1935, nổi tiếng từ 1937 như một nhà thơ "mới nhất trong các nhà thơ mới"
- D. Cha là một nhà nho quê Hà Tĩnh, quê mẹ ở Gò Bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Câu 11: Câu nào dưới đây nói đúng về nghĩa của từ “vội vàng” trong bài thơ?
- A. Là lời kêu gọi sống vội vàng để hưởng thụ thời gian được sống
- B. Là lời kêu gọi tuổi trẻ sống cho lí tưởng của bản thân mình
- C. Là sự hối tiếc những năm tháng sống không có ý nghĩa
D. Là lời giục giã sống mãnh liệt, hết mình, quý từng giây, từng phút của cuộc đời
Câu 12: Nhịp điệu gấp gáp trong cuộc chay đua với thời gian, theo lời giục giã của Xuân Diệu trong đoạn cuối bài thơ “Vội vàng” được tạo ra không phải bằng biện pháp nghệ thuật nào?
- A. Câu thơ vắt dòng, cảm xúc chảy tràn từ dòng trên xuống dòng dưới
- B. Các động từ chỉ động tác mạnh hay trạng thái cảm xúc nồng nhiệt
C. Những cấu trúc đăng đối, hài hòa
- D. Lối trùng điệp cấu trúc và nhịp điệu khẩn trương, hối hả
Câu 13: Câu thơ "Và này đây ánh sáng chớp hàng mi - Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa" trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu cho thấy ánh sáng mùa xuân không phải là thứ ánh sáng mang đặc tính nào?
A. Chói lòa, gay gắt nhất.
- B. Trong trẻo nhất.
- C. Tươi vui nhất.
- D. Êm dịu, chan hòa nhất.
Câu 14: Trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu, "tôi" đã thể hiện ước muốn "tắt nắng, buộc gió", nói một cách giản dị và thực chất, là ước muốn điều gì?
- A. Muốn có được sức mạnh, quyền năng của tạo hóa.
- B. Muốn vĩnh viễn hóa hương sắc của tuổi trẻ, mùa xuân.
C. Muốn chặn đứng bước đi của thời gian.
- D. Muốn có được quyền uy của thượng đế.
Câu 15: Ở phần đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?
- A. Nhân vật trữ tình muốn nhân danh cả một lớp người trẻ trung để có thêm sự tiếp sức
B. Nhân vật trữ tình muốn tự nâng mình lên một tầm vóc lớn lao hơn để có thể chạy đua với thời gian và ôm riết tất cả
- C. Nhân vật trữ tình muốn nhấn mạnh sự bé nhỏ, hữu hạn của "cái tôi" cá nhân trước thời gian, cuộc đời
- D. Nhân vật trữ tình muốn tạo ra một giọng nói đầy quyền uy trước thời gian, cuộc đời
Xem toàn bộ: Soạn Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận