Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 5 Chân trời bài 7: Lộc vừng mùa xuân

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 5 chân trời bài 7: Lộc vừng mùa xuân sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bài thơ “Lộc vừng mùa xuân” của tác giả nào?

  • A.Trương Nam Hương
  • B. Trương Hoài Nam
  • C. Trương Ánh Ngọc
  • D. Trương Hồng Ngọc

Câu 2: Lộc vừng có thân như nào?

  • A.thân gỗ
  • B. thân leo
  • C. thân thảo
  • D. thân bò

Câu 3: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

  • A. Năm chữ 
  • B. Bốn chữ
  • C. lục bát
  • D. Bảy chữ

Câu 4:Bài thơ trên viết về mùa nào trong năm?

  • A. Mùa xuân
  • B. Mùa hạ
  • C. Mùa thu
  • D. Mùa đông

Câu 5: Trong bài thơ nhắc tới loài cây nào?

  • A.Cây hoa đào
  • B. Cây lộc vừng
  • C. Cây anh thảo
  • D. Cây lộc vừng

Câu 6: Câu thơ nào miêu tả dáng đứng của cây?

  • A.Cây cùng lịch sử soi chung mặt hồ
  • B. Tán nhoà trong bóng vua xưa
  • C. Dáng nghiêng kính cẩn như vừa trả gươm
  • D. Gốc nhoài chín nhánh rồng bay

Câu 7: Dáng hoa được thể hiện qua câu thơ nào?

  • A.Gốc nhoài chín nhánh rồng bay
  • B. Dây hoa thả những chuỗi cườm
  • C. Gốc rêu trầm tích ngùi thơm sẽ sàng
  • D. Hứng chùm bông phấn bay bay

Câu 8: Hoa lộc vừng có màu gì?

  • A.đỏ
  • B. trắng
  • C. tím
  • D. hồng

Câu 9: Cây lộc vừng đứng gần di tích lịch sử nào?

  • A.Chùa một cột
  • B. Lăng Bác
  • C. Hồ Gươm
  • D. Văn miếu quốc tử giám

Câu 10: Chi tiết nào không nói đúng về cây lộc vừng?

  • A.gốc ngoài chính nhánh rồng bay
  • B.Tán nhoà trong bóng vua xưa/ Dáng nghiêng kính cẩn như vừa trả gươm
  • C. Sắc hoa vẫn toả rỡ ràng sớm nay
  • D. Dáng đứng thẳng oai nghiêm bệ thế

Câu 11: Dây hoa được ví như thế nào?

  • A.Chuỗi hạt ngọc trai
  • B. Chuỗi hạy ngọc
  • C. Chuỗi cườm
  • D. Chuỗi đá quý

Câu 12:  Cây lộc vừng sống được bao lâu?

  • A.10
  • B.100
  • C. sống rất lâu năm
  • D. 15

Câu 13: Hoa lộc vừng thường kết thành gì?

  • A. thành chùm to
  • B. thành chùm buông xuống
  • C. thành bông hoa nhỏ rơi xuống
  • D. không kết thành chùm

Câu 14: Lá cây có màu gì?

  • A.màu đỏ
  • B. màu vàng
  • C. màu xanh
  • D. thay đổi màu lá theo mùa

Câu 15: Khổ thơ đầu giới thiệu những điều gì?

  • A.Tuổi thọ của cây đã có từ rất lâu rồi.
  • B. Đặc điểm của cây lộc vừng
  • C. Được người ta mang từ đâu đến
  • D. A và B đúng

Câu 16: Câu thơ sau gợi nhắc đến câu chuyện nào?

Tán nhoà trong bóng vua xưa

Dáng nghiêng kính cần như vừa trả gươm.

  • A.Sự tích vua Lê trả Gươm
  • B. Sự tích Hai Bà Trưng
  • C. Sự tích bóp nát quả cam
  • D.Sự tích Hồ Gươm

Câu 17: Hoa lộc vừng được tả bằng những từ ngữ nào?

  • A.Thả những chuỗi gươm.
  • B.Sắc hoa tỏa rỡ ràng.
  • C. Chùm bông phấn bay bay.
  • D.Tất cả các đáp án trên

Câu 18: Bài thơ có những màu sắc nào được xuất hiện?

  • A. Màu tím
  • B. Màu vàng
  • C. Màu xanh, màu trắng
  • D. Màu đỏ

Câu 19:Cảnh vật mùa xuân hiện lên như thế nào?

  • A. Rất sinh động, tràn đầy sức sống
  • B. Đượm buồn
  • C. Lãng mạn, nên thơ
  • D. Hân hoan, phấn khởi

Câu 20: Hoa lộc vừng được tả bằng những hình ảnh nào?

  • A.Thả những chuỗi gươm.
  • B.Sắc hoa tỏa rỡ ràng.
  • C. Chùm bông phấn bay bay.
  • D.Tất cả các đáp án trên

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác