Trắc nghiệm KHTN 9 Chân trời bài 12: Cảm ứng điện từ (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo bài 12: Cảm ứng điện từ (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
- B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
- C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
- D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
Câu 2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn thay đổi như thế nào?
- A. Luôn luôn tăng.
- B. Luôn luôn giảm.
C. Luân phiên tăng giảm.
- D. Luôn luôn không đổi.
Câu 3: Ta có thể dùng nam châm nào để tạo ra dòng điện?
- A. Không có loại nam châm nào cả.
B. Cả nam châm điện và nam châm vĩnh cửu .
- C. Nam châm vĩnh cửu.
- D. Nam châm điện.
Câu 4: Với điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
- A. Khi không có đường sức từ nào xuyên qua tiết diện cuộn dây.
- B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây rất lớn.
C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên.
- D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây được giữ không tăng.
Câu 5: Một ống dây dẫn đứng yên có dòng điện chạy qua, đường sức từ của ống dây xuyên qua một vòng dây dẫn V tại ba vị trí 1, 2, 3 như hình vẽ. Tại vị trí nào đường sức từ của ống dây xuyên qua vòng dây V là nhiều nhất?
A. Tại vị trí 1.
- B. Tại vị trí 3.
- C. Tại vị trí 2.
- D. Tại ba vị trí đều như nhau.
Câu 6: Xét sự chuyển động của cuộn dây dẫn kín và thanh nam châm, hãy cho biết chuyển động nào dưới đây không tạo ra được dòng điện cảm ứng?
- A. Cuộn dây và thanh nam châm cùng chuyển động tịnh tiến theo một hướng xác định và vận tốc cuộn dây chậm hơn.
B. Cuộn dây và thanh nam châm cùng chuyển động tịnh tiến theo một hướng xác định và vận tốc như nhau.
- C. Cuộn dây và thanh nam châm cùng chuyển động tịnh tiến theo một hướng xác định và vận tốc thanh nam châm lớn hơn.
- D. Cuộn dây và thanh nam châm cùng chuyển động tịnh tiến theo một hướng xác định và vận tốc cuộn dây lớn hơn.
Câu 7: Một học sinh nói rằng: “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín là chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây”. Lời phát biểu này đúng hay sai? Tại sao?
- A. Sai vì luôn không có sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
- B. Đúng vì luôn có sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
C. Sai vì có trường hợp chuyển động giữa nam châm và cuộn dây không làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên.
- D. Đúng vì chuyển động giữa nam châm và cuộn dây không sinh ra sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây.
Câu 8: Ba vòng dây dẫn V giống nhau, đặt trước 3 nam châm giống hệt nhau. Trong những trường hợp nào đường sức từ của nam châm xuyên qua vòng dây dẫn nhiều nhất?
- A. Cả a, b, c đều như nhau.
- B. Trường hợp c.
- C. Trường hợp b.
D. Trường hợp a.
Câu 9: Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng khi
- A. đưa nam châm ra xa cuộn dây dẫn
- B. đặt nam châm đứng yên ngoài cuộn dây.
C. đưa nam châm lại gần cuộn dây dẫn
- D. đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
Câu 10: Hình vẽ dưới đây biểu diễn đường sức từ của một thanh nam châm. Thanh nam châm đứng yên vuông góc với vòng dây dẫn V di chuyển. Tại những vị trí nào đường sức từ xuyên qua vòng dây V là nhiều nhất?
- A. Tại điểm 1.
- B. Tại điểm 2.
- C. Tại 1, 2, 3 như nhau.
D. Tại điểm 3.
Câu 11: Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện?
- A. Rút cuộn dây ra xa nam châm vĩnh cửu.
- B. Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín.
- C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín.
Câu 12: Dùng một thanh nam châm và một vòng dây dẫn như hình bên. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong những thời gian nào?
- A. Trong thời gian đưa nam châm ra xa vòng dây.
- B. Trong thời gian giữ cố định nam châm trong lòng vòng dây.
- C. Trong thời gian đưa nam châm lại gần vòng dây.
D. Trong thời gian đưa nam châm lại gần và ra xa vòng dây
Câu 13: Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là
- A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn đó là rất nhỏ.
- B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn đó là rất lớn
- C. số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn đó là bằng không.
D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn đó biến thiên (tăng hoặc giảm)
Câu 14: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết được điều gì?
- A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm.
- B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm.
C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
- D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
- A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự chuyển động tương đối giữa ống dây và nam châm.
B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự chuyển động đồng thời của ống dây và nam châm nhưng vị trí tương đối giữa chúng không thay đổi.
- C. Khi mạch điện kín không chuyển động trong từ trường nhưng từ trường xuyên qua mạch điện đó là từ trường biến đổi theo thời gian.
- D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi ta đưa thanh nam châm vào trong lòng ống dây.
Câu 16: Quan sát hình vẽ và cho biết khi nào kim của ampe kế sẽ bị lệch (Tức là xuất hiện dòng điện cảm ứng)?
Chọn trường hợp đúng trong các trường hợp sau:
- A. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến xuống dưới.
- B. Cả 3 trường hợp, kim của ampe kế đều bị lệch.
- C. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến lên trên.
D. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến theo phương ngang.
Câu 17: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi
- A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
- B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
- C. từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
- D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
Câu 18: Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi
- A. di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.
- B. di chuyển ống dây và thanh nam châm về hai phía ngược chiều nhau.
C. cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về một phía với cùng vận tốc.
- D. di chuyển một thanh nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây.
Câu 19: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu cuộn dây thì
A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiến).
- B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
- C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn giảm.
- D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn không đổi.
Câu 20: Trường hợp nào sau đây có số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khác với các trường hợp còn lại?
- A. Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
- B. Đưa nam châm và cuộn dây lại gần nhau.
- C. Để nam châm đứng yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.
D. Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận