Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 chân trời Ôn tập chủ đề 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kim loại dẻo nhất là
- A.bạc.
B. vàng.
- C. tungsten.
- D. thủy ngân.
Câu 2: Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. bạc.
- B. vàng.
- C. tungsten
- D. thủy ngân.
Câu 3: Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất là
A. bạc.
- B. vàng.
- C. tungsten.
- D. thủy ngân.
Câu 4: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
- A. bạc.
- B. vàng.
C. tungsten.
- D. thủy ngân.
Câu 5: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
- A. bạc.
- B. vàng.
- C. tungsten.
D. thủy ngân.
Câu 6: Trong các đơn chất kim loại sau đây, chất nào hoạt động hóa học tốt nhất?
A. Sodium.
- B. Iron.
- C. Aluminium.
- D. Magnesium.
Câu 7: Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, ta biết mức độ hoạt động của kim loại
- A. giảm dần từ phải qua trái.
B. giảm dần từ trái qua phải.
- C. không thay đổi từ đầu đến cuối dãy.
- D. biến thiên liên tục.
Câu 8: Kim loại đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
- A. tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo base và H2.
- B. chỉ tác dụng được với nước nóng tạo base và H2.
C. không tác dụng với nước ở điều kiện thường.
- D. chỉ tác dụng với nước khi có chất xúc tác.
Câu 9: Đặc điểm tính chất của gang là
- A. Dẻo và cứng.
- B. Khó bị gỉ.
C. Có độ cứng và độ bền tương đối cao, dẫn nhiệt tốt.
- D. Nhẹ và bền.
Câu 10: Đặc điểm tính chất của thép thường là
A. dẻo và cứng.
- B. khó bị gỉ.
- C. có độ cứng và độ bền tương đối cao, dẫn nhiệt tốt.
- D. nhẹ và bền.
Câu 11: Đặc điểm tính chất của inox là
- A. dẻo và cứng.
B. khó bị gỉ.
- C. có độ cứng và độ bền tương đối cao, dẫn nhiệt tốt.
- D. nhẹ và bền.
Câu 12: Đặc điểm tính chất của duralumin là
- A. dẻo và cứng.
- B. khó bị gỉ.
- C. có độ cứng và độ bền tương đối cao, dẫn nhiệt tốt.
D. nhẹ và bền.
Câu 13: Vì sao có thể sử dụng chlorine để khử trùng nước sinh hoạt?
- A. Chlorine có tính tẩy màu, có thể tẩy nước sinh hoạt trong hơn.
B. Chlorine khử trùng và loại bỏ kim loại độc hiệu quả.
- C. Chlorine có thể loại bỏ được tất cả các kim loại nặng.
- D. Chlorine có thể loại bỏ các tác nhân gây ung thư trong nước sinh hoạt.
Câu 14: Đều được cấu tạo từ nguyên tử carbon nhưng tại sao kim cương cứng, ánh kim, không dẫn điện nhưng than chì mềm, màu đen và dẫn điện?
A. Do cấu trúc mạng lưới tinh thể khác nhau.
- B. Do than chì có thêm chất phụ gia.
- C. Do kim cương được mài giũa tinh xảo hơn.
- D. Do cấu hình electron trong kim cương và than chì khác nhau.
Câu 15: Vì sao kim loại dẫn điện tốt còn phi kim thường không dẫn điện?
- A. Kim loại có số lượng electron tự do nhiều hơn phi kim.
- B. Trong cấu trúc tinh thể kim loại có liên kết kim loại.
- C. Phi kim không có electron tự do.
D. Cấu trúc tinh thể kim loại cho phép electron di chuyển thành dòng.
Câu 16: Vì sao kim loại dẫn nhiệt tốt hơn phi kim?
A. Các electron tự do có thể chuyển nhiệt năng nhanh chóng trong kim loại.
- B. Phi kim không có electron tự do để chuyển nhiệt năng.
- C. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhờ vào điện tích hạt nhân.
- D. Phi kim tồn tại ở trạng thái khí nên dẫn nhiệt kém.
Câu 17: Ngâm một viên kẽm sạch trong dung dịch CuSO4. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được?
- A. Không có hiện tượng nào xảy ra.
B. Một phần viên kẽm bị hòa tan, có một lớp màu đỏ bám ngoài viên kẽm và màu xanh lam của dung dịch nhạt dần.
- C. Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có một phần viên kẽm bị hòa tan.
- D. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài viên kẽm, viên kẽm không bị hòa tan.
Câu 18: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là
- A. không có phản ứng.
- B. có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
C. có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
- D. có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu.
Câu 19: Kim loại nào sau đây dùng làm sạch dung dịch CuNO3 có lẫn AgNO3:
- A. Fe.
- B. K.
C. Cu.
- D. Ag.
Câu 20: Cho 1 viên sodium vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra:
- A. Sodium tan dần, sủi bọt khí, dung dịch chuyển sang không màu.
- B. Sodium tan dần,không có khí thoát ra, chuyển sang không màu.
C. Sodium, có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh.
- D. Không có hiện tượng.
Câu 21: Thêm đá vôi vào lò có mục đích gì trong quá trình sản xuất gang?
A. Tạo xỉ.
- B. Tạo phức.
- C. Chất xúc tác.
- D. Tăng nhiệt độ lò.
Câu 22: Người ta có thể dễ dàng lấy được xỉ trong sản xuất gang nhờ
- A. xỉ nóng chảy nặng hơn gang nên lắng xuống dưới.
- B. xỉ nóng chảy rồi bay hơi thoát ra ở phía trên miệng lò.
C. xỉ nóng chảy nhẹ hơn gang nên nổi trên bề mặt, đưa ra ngoài ở cửa tháo xỉ.
- D. xỉ nóng chảy tạo huyền phù trong thép, loại bỏ bằng cách lọc.
Câu 23: Quan sát sơ đồ mô phỏng cấu tạo lò cao dưới đây và trả lời câu hỏi
Tại sao cửa tháo xỉ lại nằm phía trên cửa tháo gang?
- A. Cửa thảo xỉ nằm phía trên ngăn không cho xỉ tác dụng với gang nóng chảy.
- B. Cửa tháo xỉ nằm phía trên sẽ được tiếp xúc trực tiếp với không khí nóng.
- C. Cửa tháo gang nằm dưới sẽ tiết kiệm nhiên liệu hơn.
D. Xỉ nóng chảy nhẹ hơn gang sẽ nổi phía trên.
Câu 24: Cho các chất dưới đây, có bao nhiêu chất có thể làm lõi dây dẫn điện?
- Lưu huỳnh (sulfur).
- Sắt (Iron).
- Đồng (Copper).
- Nhôm ( Aluminium).
- Phosphorus.
- A. 2.
B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 25: Cho các chất dưới đây, có bao nhiêu chất có thể làm lót quai nồi?
- Sắt (iron)
- Đồng (copper)
- Gỗ ( chủ yếu là carbon)
- Cao su (hợp chất của carbon có thể có lưu huỳnh)
- Kẽm (zinc)
A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Xem toàn bộ: Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời Ôn tập chủ đề 6
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận