Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 chân trời Ôn tập chủ đề 3: Điện (P3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 3: Điện (P3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

  • A. Vật liệu làm dây dẫn
  • B. Khối lượng của dây dẫn
  • C. Chiều dài của dây dẫn
  • D. Tiết diện của dây dẫn

Câu 2: Điện trở của một dây dẫn và tiết diện dây dẫn có mối quan hệ

  • A. tỉ lệ thuận.        
  • B. tỉ lệ nghịch.
  • C. bằng nhau         
  • D. không phụ thuộc.

Câu 3: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai bóng đèn có điện trở lần lượt là TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM, nhận xét nào sau đây là  đúng?

  • A. Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn điện trở thành phần. 
  • B. Các bóng đèn hoạt động độc lập nhau.      
  • C. Giữa hai bóng đèn có hai điểm nối chung.          
  • D. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch là TRẮC NGHIỆM .

Câu 4: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?

  • A. I = I1 = I2
  • B. I = I1 + I2
  • C. I ≠ I1 = I2
  • D. I1 ≠ I2

Câu 5. Cho hai điện trởTRẮC NGHIỆM và  TRẮC NGHIỆMđược mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của mạch là

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 6: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?

  • A. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ.
  • B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
  • C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
  • D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.

Câu 8: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 9: Biểu thức nào dưới đây là đúng với đoạn mạch có hai điện trở mắc song song? 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dòng điện đi qua lớn
  • B. Để tăng điện trở của mạch, ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ.         
  • C. Cường độ dòng điện qua các nhánh trong mạch song song luôn bằng nhau.
  • D. Khi các bóng đèn được mắc song song, nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn hoạt động.

Câu 11. Trong các dụng cụ, thiết bị điện nào dưới đây, điện năng được chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng ?

  • A. lò nướng, máy xay sinh tố, bình nóng lạnh.        
  • B. nồi cơm điện, quạt điện, lò vi sóng. 
  • C. bàn là, bếp điện, máy sấy tóc.         
  • D. máy giặt, máy bơm nước, ấm siêu tốc.

Câu 12. Điện năng đo được bằng dụng cụ nào dưới đây?

  • A. Ampe kế                                                 
  • B. Công tơ điện
  • C. Vôn kế                                                     
  • D. Đồng hồ đo điện đa năng

Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ

  • A. luân phiên tăng giảm  
  • B. không thay đổi
  • C. giảm bấy nhiêu lần     
  • D. tăng bấy nhiêu lần

Câu 14: Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?

  • A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
  • B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
  • C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
  • D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.          

Câu 15: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?

  • A. RAB = R1 + R2
  • B. IAB = I1 = I2
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. UAB = U1 + U2

Câu 16. Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?

  • A. RAB = R1 + R2
  • B. IAB = I1 = I2
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. UAB = U1 + U2

Câu 17: Trong mạch điện gồm hai điện trở TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở TRẮC NGHIỆM là 4A. Thông tin nào sau đây là sai

  • A. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A.
  • B. Điện trở tương đương của đoạn mạch của cả mạch là 15 TRẮC NGHIỆM.   
  • C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V.  
  • D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 20V

Câu 18: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8V?

  • A. 1,5 lần    
  • B. 3 lần       
  • C. 2,5 lần     
  • D. 2 lần

Câu 19: Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 125mA. Mỗi đoạn dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu?

  • A. 3 Ω         
  • B. 4 Ω         
  • C. 2 Ω
  • D. 1 Ω

Câu 20: Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω , R2 = 5Ω , R3 = 3Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là:

  • A. 10V        
  • B. 11V        
  • C. 12V        
  • D. 13V

Câu 21. Cho hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp với nhau vào hiệ điện thế U. Biết R1 = 10Ω chịu được dòng điện tối đa là 3A; R2 = 30Ω chịu được dòng điện tối đa là 2A. Trong các giá trị hiệu điện thế dưới đây giá trị nào là hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch đó, để khi hoạt động không điện trở nào bị hỏng?

  • A. 30V.           
  • B. 60V.           
  • C. 80V.           
  • D. 200V.

Câu 22: Một bàn là điện có dây đốt nóng là một dây điện trở với trị số 49Ω, sử dụng ở hiệu điện thế tối đa là 220V. Khi dây đốt nóng bị cắt ngắn còn 2/3 chiều dài ban đầu, bàn là có thể sử dụng được ở hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?

  • A. 146,7V.   
  • B. 220V.      
  • C. 32,7V     
  • D. 330V.

Câu 23: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau.

TRẮC NGHIỆM

Chọn biểu thức đúng.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 24: Bàn là điện sử dụng cho các chất liệu khác nhau có sơ đồ mạch điện như hình 2.21. Các chốt 1, 2, 3, 4 là các tiếp điểm đấu nối các thanh dẫn có điện trở không đáng kể nhằm thiết lập chế độ nhiệt cho bàn là. Để bàn là ở chế độ nhiệt nóng nhất (hoạt động mạnh nhất) thì hai điện trở phải được mắc song song với nhau, khi đó các tiếp điểm đấu nối với nhau như thế nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Nối 1 – 3 ; 2 – 4          
  • B. Chỉ nối 3 – 4 
  • C. Nối 1 – 2; 3 – 4  
  • D. Chỉ nối 1 – 3

Câu 25: Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi 220V – 100W. Trên bóng đèn dây tóc Đ2 có ghi 220V – 75W. Mắc hai bóng đèn nối tiếp với nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất điện của đoạn mạch nối tiếp này, cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 50% điện trở của đèn đó khi sáng bình thường.

  • A. 86,8W    
  • B. 33,3W    
  • C. 66,7W    
  • D. 85W

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác