Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 chân trời Ôn tập chủ đề 3: Điện (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 3: Điện (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
- A. Vật liệu làm dây dẫn
B. Khối lượng của dây dẫn
- C. Chiều dài của dây dẫn
- D. Tiết diện của dây dẫn
Câu 2: Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc
- A. chiều dài dây.
B. hình dạng dây.
- C. tiết diện dây.
- D. vật liệu làm dây.
Câu 3: Điện trở của một dây dẫn và chiều dài dây có mối quan hệ
- A. bằng nhau
- B. tỉ lệ nghịch.
C. tỉ lệ thuận.
- D. không phụ thuộc.
Câu 4: Điện trở của một dây dẫn và tiết diện dây dẫn có mối quan hệ
- A. tỉ lệ thuận.
B. tỉ lệ nghịch.
- C. bằng nhau
- D. không phụ thuộc.
Câu 5: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.
- B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.
- C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.
- D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.
Câu 6: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 , công thức nào sau đây là sai?
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 7: Cho hai điện trở và được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của mạch là
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 8: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song?
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 9: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 10: Biểu thức nào dưới đây là đúng với đoạn mạch có hai điện trở mắc song song?
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 11: Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn mạch điện gồm 2 điện trở mắc song song?
A. Hình 1
- B. Hình 2
- C. Hình 3
- D. Hình 4
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng sang các dạng năng lượng khác?
- A. Điện năng có thể chuyển hóa thành cơ năng.
- B. Điện năng có thể chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng.
C. Điện năng có thể chuyển hóa trực tiếp thành năng lượng của gió.
- D. Điện năng có thể chuyển hóa thành hóa năng và nhiệt năng.
Câu 13: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức:
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 14: Trên một bóng đèn có ghi: 3V-3W, điện trở của bóng đèn là:
- A. 9Ω
- B. 3Ω
C. 6Ω
- D. 12Ω
Câu 15: Hai bóng đèn có công suất lần lượt là: P1 và P2 với P1 < P2 đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của mỗi bóng đèn có mối liên hệ:
- A. I1 < I2 và R1 > R2
B. I1 > I2 và R1 > R2
- C. I1 < I2 và R1 < R2
- D. I1 > I2 và R1 < R2
Câu 16: Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V. Điện năng tiêu thụ trên dây dẫn khi có dòng điện cường 2A chạy qua trong 1 giờ là
A. 12J
- B. 43200J
- C. 10800J
- D. 1200J
Câu 17: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8V?
- A. 1,5 lần
- B. 3 lần
C. 2,5 lần
- D. 2 lần
Câu 18: Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12 Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5 A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?
A. U = 6 V.
- B. U = 9 V.
- C. U = 12 V.
- D. U = 3 V
Câu 19: Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 125mA. Tính điện trở của cuộn dây.
A. 240 Ω
- B. 12 Ω
- C. 48 Ω
- D. 6 Ω
Câu 20: Một bàn là điện có dây đốt nóng là một dây điện trở với trị số 49Ω, sử dụng ở hiệu điện thế tối đa là 220V. Khi dây đốt nóng bị cắt ngắn còn 2/3 chiều dài ban đầu, bàn là có thể sử dụng được ở hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
- A. 220V.
B. 146,7V.
- C. 32,7V.
- D. 330V.
Câu 21: Có ba điện trở mắc nối tiếp với nhau trong một đoạn mạch điện. Biết cường độ dòng điện qua . Cường độ dòng điện I2 qua R2 và I3 qua R3 là bao nhiêu?
- A. .
- B.
- C.
D.
Câu 22: Điện trở chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1 = 6V. Điện trở chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 4V. Mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch này là
- A. 8 V
B. 9 V
- C. 10 V
- D. 12 V
Câu 23: Có hai loại điện trở 2Ω và 5Ω. Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp các điện trở này vào mạch điện để có điện trở tương đương là 30Ω.
- A. có 4 cách mắc.
- B. có 5 cách mắc.
C. có 3 cách mắc.
- D. có 2 cách mắc.
Câu 24: Trong 30 ngày chỉ số công tơ điện của một gia đình tăng thêm 75 số. Biết rằng thời gia sử dụng điện trung bình trong mỗi ngày là 5 giờ. Giả sử chỉ dùng bóng đèn tròn loại có công suất 100W để chiếu sáng, hỏi gia đình này đã sử dụng bao nhiêu bóng đèn? Coi hiệu điện thế sử dụng chính là hiệu điện thế định mức của các bóng đèn.
A. 5 bóng.
- B. 6 bóng.
- C. 7 bóng.
- D. 8 bóng.
Câu 25: Một máy lạnh có công suất 1,5HP (1 ngựa rưỡi). Người sử dụng muốn hạn chế điện tiêu thụ trong phạm vi 100kWh mỗi tháng. Trong điều kiện đó, mỗi ngày người này chỉ có thể sử dụng máy lạnh trong thời gian nào? (Cho 1HP = 736W; 1 tháng = 30 ngày)
- A. 2h30 phút.
B. 3h.
- C. 1h30 phút.
- D. 30 phút.
Câu 26: Dây tóc của một bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có điện trở là 24Ω . Mỗi đoạn dài 1cm của dây tóc này có điện trở là 1,5Ω . Tính chiều dài của toàn bộ sợi dây tóc bóng đèn đó.
- A. 24 cm
- B. 12 cm
- C. 10 cm
D. 16 cm
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận