Trắc nghiệm Toán 9 bài Ôn tập chương 3 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 9 bài Ôn tập chương 3 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hai bạn A và B đi xe máy khởi hành từ 2 địa điểm cách nhau 150 km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2h. Tìm vận tốc của mỗi người biết nếu A tăng vận tốc thêm 5 km/h và B giảm vận tốc 5 km/h thì vận tốc của A gấp đôi vận tốc của B.
A. 12 km/h và 15 km/h
B. 40 km/h và 45 km/h
C. 25 km/h và 35 km/h
D. 45 km/h và 30 km/h
Câu 2: Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu ca nô tăng vận tốc thêm 3 km/h thì thời gian rút ngắn được 2h. Nếu ca nô giảm vận tốc đi 3 km/h thì thời gian tăng 3h. Tính vận tốc và thời gian dự định của ca nô.
A. 10 km/h và 10h
B. 15 km/h và 12h
C. 20 km/h và 8h
D. 15 V và 11h
Câu 3: Một xe máy đi từ A đến B trong thời gian đã định. Nếu đi với vận tốc 45 km/h sẽ tới B chậm nửa giờ. Nếu đi với vận tốc 60 km/h sẽ tới B sớm 45 phút. Tính quãng đường AB.
A. 225 km
B. 200 km
C. 150 km
D. 100 km
Câu 4: Tháng thứ nhất, 2 tổ sản xuất được 1200 sản phẩm. Tháng thứ hai, tổ I vượt mức 30% và tổ II bị giảm năng suất 22% so với tháng thứ nhất. Vì vậy 2 tổ đã sản xuất được 1300 sản phẩm. Hỏi tháng thứ hai, tổ 2 sản xuất được bao nhiêu sản phẩm.
A. 400 sản phẩm
B. 450 sản phẩm
C. 390 sản phẩm
D. 500 sản phẩm
Câu 5: Hai trường có tất cả 300 học sinh tham gia một cuộc thi. Biết trường A có 75% học sinh đạt, trường 2 có 60% đạt nên cả 2 trường có 207 học sinh đạt. Số học sinh dự thi của trường A và trường B lần lượt là:
A. 160 và 140
B. 180 và 120
C. 200 và 100
D. Tất cả đều sai
Câu 6: Có 2 loại quặng chứa 75% sắt và 50% sắt. Tính khối lượng quặng chứa 75% sắt đem trộn với quặng chứa 50% sắt để được 35 tấn quặng chứa 66% sắt.
A. 16 tấn
B. 9 tấn
C. 10 tấn
D. 8 tấn
Câu 7: Hai đội xe được điều đi chở đất. Nếu cả 2 đội cùng làm thì trong 12 ngày xong việc. Nhưng 2 đội chỉ cùng làm trong 8 ngày thì đội 2 phải đi làm việc khác nên đội 1 phải tiếp tục làm 1 mình trong 7 ngày thì xong việc. Hỏi mỗi đội làm 1 mình thì trong bao lâu xong việc.
A. 19 ngày
B. 21 ngày
C. 20 ngày
D. 28 ngày
Câu 8: Với m = 1 thì hệ phương trình $\begin{Bmatrix} x-y=m+1 & \\ x+2y=2m+3 \end{Bmatrix}$ có cặp nghiệm (x; y) là:
A. (3; 1)
B. (1; 3)
C. (−1; −3)
D. (−3; −1)
Câu 9: Cặp số (x; y) là nghiệm của hệ phương trình $\begin{Bmatrix} 3x-4y=-2 & \\ 2x+y=6 \end{Bmatrix}$ là:
A. (−1; −2)
B. (2; 2)
C. (2; −1)
D. (3; 2)
Câu 10: Tìm cặp giá trị (a; b) để hai hệ phương trình sau tương đương $\begin{Bmatrix} x-2y=1 & \\ x+y=4 \end{Bmatrix}$ và $\begin{Bmatrix} ax-y=2 & \\ 2ax+by=7 \end{Bmatrix}$
A. (−1; −1)
B. (1; 2)
C. (−1; 1)
D. (1; 1)
Câu 11: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình $\begin{Bmatrix} mx+y=2m & \\ x+my=m+1 \end{Bmatrix}$ có vô số nghiệm
A. m = 1
B. m = −1
C. m = ±1
D. m ≠ ±1
Câu 12: Tìm giá tị của m để hệ phương trình $\begin{Bmatrix} x+y=2 & \\ mx-y=m \end{Bmatrix}$ có nghiệm duy nhất.
A. m = −1
B. m = 0; m = 1
C. m = 0; m = −2
D. m = −2; m = 1
Câu 13: Giá trị của a để hệ phương trình $\begin{Bmatrix} x+ay=1 & \\ -ax+y=a \end{Bmatrix}$ có nghiệm $\begin{Bmatrix} x<1 & \\ y<1 \end{Bmatrix}$ là:
A. a = 1
B. a = 0
C. a = 0; a = 1
D. a ≠ 0; a ≠ 1
Câu 14: Cho hệ phương trình: $\begin{Bmatrix} x+my=m+1 (1) & \\ mx+y=3m-1 (2) \end{Bmatrix}$. Tìm số nguyên m sao cho hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) mà x, y đều là số nguyên.
A. m ∈ {−3; −2}
B. m ∈ {−3; −2; 0; 1}
C. m ∈ {−3; −2; 0}
D. m = −3
Câu 15: Hệ phương trình: $\begin{Bmatrix} x+y+2xy=2 & \\ x^{3}+y^{3}=8 \end{Bmatrix}$ có bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Câu 16: Biết rằng hệ phương trình$\begin{Bmatrix} x+y-\sqrt{xy}=3 & \\ \sqrt{x+1}+\sqrt{y+1}=4 \end{Bmatrix}$ có nghiệm duy nhất (x; y). Tính x + 2y
A. 9
B. 6
C. 12
D. 3
Câu 17: Cho (x; y; z) là nghiệm của hệ phương trình $\begin{Bmatrix}x^{3}+3x^{2}+2x=y\\y^{3}+3x^{2}+2x=z\\z^{3}+3x^{2}+2x=x\end{Bmatrix}$ Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai:
A. x + y + z là số nguyên
B. x + y + z > 1
C. x + y + z < 6
D. Không tồn tại giá trị x + y + z
Câu 18: Cho (x; y; z) là nghiệm của hệ phương trình $\begin{Bmatrix}36x^{2}y-60x^{2}+25y=0\\36y^{2}z-60y^{2}+25z=0\\36z^{2}x-60z^{2}+25x=0\end{Bmatrix}$. Giá trị nhỏ nhất của A = x + y + z là:
A. A=0
B. A=$\frac{5}{2}$
C. A=1
D. A=-2
Câu 19: Cho hệ phương trình $\begin{Bmatrix} x^{3}-y^{3}=1 & \\ x^{5}-y^{5}+xy=0 \end{Bmatrix}$. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hệ phương trình đã cho có nghiệm x > 0
B. Hệ phương trình đã cho có nghiệm y > 0
C. Hệ phương trình đã cho vô nghiệm
D. Hệ phương trình đã cho có nghiệm x = y
Câu 20: Cho hệ phương trình $\begin{Bmatrix} (x-1)(y^{2}+6=y(x^{2}+1) & \\ (y-1)(x^{2}+6)=x(y^{2}-1) \end{Bmatrix}$ có bao nhiêu cặp nghiệm (x; y) mà x > y
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Xem toàn bộ: Giải bài: Ôn tập chương 3 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 25 27
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận