Trắc nghiệm đại số 9 chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba (1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba (1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Biểu thức $\frac{\sqrt{x-1}-\sqrt{6-4x}}{\sqrt{x+7}}$ có nghĩa khi ?
- A. $x < 1$
- B. $x ≥ \frac{3}{2}$
C. $1 ≤ x ≤ frac{3}{2}$
- D. $x ≥ -7$
Câu 2: Biểu thức $\sqrt{1-\frac{7}{x}}$ có nghĩa khi ?
- A.$x>0$
- B.$x<7$
- C.$[\begin{matrix}x\leq 0\\ x>7\end{matrix}$
D.$[\begin{matrix}x< 0\\ x\geq 7\end{matrix}$
Câu 3: Biểu thức $\sqrt{|x-1|-3}$ có nghĩa khi ?
- A.$x\leq -2$
- B.$x\geq4$
- C.$-2 \leq x\leq 4$
D.$[\begin{matrix}x\leq -2\\ x\geq 4\end{matrix}$
Câu 4: Kết quả của phép tính $\sqrt{(3-2\sqrt{2})^{2}}+\sqrt{(3+2\sqrt{2})^{2}}$ là?
A. 6
- B. $4\sqrt{2}$
- C. $-4\sqrt{2}$
- D. -6
Câu 5: Giá trị của biểu thức $\sqrt{32(1-\sqrt{2})^{2}}$ bằng:
- A.$4(1-\sqrt{2})$
- B.$4(\sqrt{2}-1)$
- C.$8\sqrt{2}$
D.$4(2-\sqrt{2})$
Câu 6: Phương trình $\sqrt{4(1+x)^{2}}=6$ có:
- A.Vô nghiệm
- B.Vô số nghiệm
- C.1 Nghiệm
D.2 Nghiệm
Câu 7: Giá trị biểu thức $\sqrt{\frac{2}{75}}.\sqrt{\frac{121}{32}}.\sqrt{\frac{3}{64}}$ bằng:
- A.$\frac{11}{40}$
- B.$\frac{33}{20}$
C.$\frac{11}{160}$
- D.0,8
Câu 8: Phương trình $\sqrt{4(1+x)^{2}}=6$ có:
- A.Vô nghiệm
- B.Vô số nghiệm
- C.1 Nghiệm
D.2 Nghiệm
Câu 9: Cho $a\geq 0$ và $b\geq 0$, một học sinh chứng minh $\sqrt{a}.\sqrt{b}=\pm\sqrt{a.b}$ như sau:
Chứng minh:
- (1) Đặt M=\sqrt{a}.\sqrt{b},N=\sqrt{a.b}, ta có: $M^{2}=(\sqrt{a}.\sqrt{b})(\sqrt{a}.\sqrt{b})=\sqrt{a}.\sqrt{a}\sqrt{b}.\sqrt{b}=ab$, và $N^{2}=\sqrt{a.b}\sqrt{a.b}=ab$,
- (2) Suy ra $M^{2}=N^{2}$
- (3) Từ đó, $M=|N|$.Vậy $\sqrt{a}.\sqrt{b}=\pm\sqrt{a.b}$
· A.Lời giải trên đúng hoàn toàn
- B.Lời giải trên sai từ giai đoạn (1).
- C.Lời giải trên sai từ giai đoạn (2).
- D.Lời giải trên sai từ giai đoạn (3).
E.Lời giải trên sai từ giai đoạn (4).
Câu 10: Giá trị của biểu thức $\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}$ bằng:
- A.2
- B.1
C.$\sqrt{2}$
- D.Một số khác
Câu 11: Rút gọn biểu thức: $P=\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{5}}-...+\frac{1}{\sqrt{2n}-\sqrt{2n+1}}$
- A.$P=1-\sqrt{2n+1}$
- B.$P=\sqrt{2n+1}-\sqrt{2}$
C.$P=-(\sqrt{2}+\sqrt{2n+1})$
- D.$P=\sqrt{2}+1+\sqrt{2n+1}$
Câu 12: Cho biểu thức: $A=(1-\frac{a-3\sqrt{a}}{a-9}):(\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+3}+\frac{\sqrt{a}-3}{2-\sqrt{a}}-\frac{9-a}{a+\sqrt{a}-6}$
$(a\geq 0;a\neq4;a\neq9)$
Tìm giá trị của a để $A - \frac{1}{A} = 0$?
- A. a = 5
- B. a = 3
- C. a = 36
D. a = 25
Câu 13: Biết rằng $\frac{\sqrt{5+2\sqrt{6}}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=a+b\sqrt{6}$. Tích a.b bằng:
- A.7
B.10
- C.6
- D.5
Câu 14: Kết quả của rút gọn biểu thức: $A=(\frac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{xy}):(x-y)+\frac{2\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}$ là?
A. A = 1
- B. $A = \sqrt{x} + \sqrt{y}$
- C. $A = \sqrt{x} - \sqrt{y}$
- D. $A = 2\sqrt{y}$
Câu 15: Cho biểu thức: $A=\frac{a-\sqrt{b}}{\sqrt{b}}:\frac{\sqrt{b}}{a+\sqrt{b}}$ và $B=(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a})(\frac{1-\sqrt{a}}{1-a})^{2}$
Hãy chọn phát biểu đúng:
- A.Ta luôn có A=5 và B=4
- B.Ta luôn có A=0 và B=3
- C.Ta luôn có A=5 và B=4
D.Với $a>0,a\neq 1$ và $b>0$, ta có $A=\frac{a^{2}}{b}-1$ và $B=1$
- E.Với $a>0, a\neq 1$ và $b>0$, ta có $A=ab$ và $B=2$
Câu 16: Tính $N=\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}+2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}$
A.1
- B.$2\sqrt{2}-1$
- C.$\frac{\sqrt{5}}{2}$
- D.$\sqrt{\frac{5}{2}}$
Câu 17: Sau khi hữu tỉ tử số hóa của $\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{3}}$, dạng đơn giản nhất của mẫu số là:
- A.$\sqrt{3}(\sqrt{3}+\sqrt{2})$
- B.$\sqrt{3}(\sqrt{3}-\sqrt{2})$
- C.$3-\sqrt{3}\sqrt{2}$
D.$3+\sqrt{6}$
- E.Các câu trên đều sai
Câu 18: tính $(\frac{2}{\sqrt{3}-1}+\frac{3}{\sqrt{3}-2}+\frac{15}{3-\sqrt{3}}).\frac{1}{5+\sqrt{3}}$. Kết quả là:
A.$\frac{1}{2}$
- B.$3+\sqrt{2}$
- C.$3-\sqrt{2}$
- D.$-3-\sqrt{2}$
- E.$3\sqrt{2}$
Câu 19: Với $a=-0,25$, giá trị của $\sqrt{-16a}-\sqrt{4a^{2}-4a+1}$ là:
- A.$\frac{2}{3}$
- B.$\frac{1}{4}$
- C.$-1$
- D.$2$
E.$\frac{1}{2}$
Câu 20: Biểu thức $(\frac{3}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a}):(\frac{3}{\sqrt{1+a^{2}}}+1)$ có thể được thu gọn thành:
A.$\sqrt{1-a}$, với điều kiện -1<a<1
- B.$\sqrt{1+a}$, với điều kiện -1<a<1
- C.$1-3\sqrt{a}$, với điều kiện -1<a<1
- D.$\sqrt{1+a}$, với mọi a<1
- E.$\sqrt{1+a}$, với mọi a
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận