Trắc nghiệm Toán 9 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 9 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình $x^{2}$ + (3 – m)x – m + 6 = 0 có nghiệm kép.
A. m = 3; m = −5
B. m = −3
C. m = 5; m = −3
D. m = 5
Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình $x^{2}$ + mx − m = 0 có nghiệm kép.
A. m = 0; m = −4
B. m = 0
C. m = −4
D. m = 0; m = 4
Câu 3: Tìm điều kiện cùa tham số m để phương trình $x^{2}$ – 2(m – 2)x + $m^{2}$ − 3m + 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt
A. m < −1
B. m = −1
C. m > −1
D. m −1
Câu 4: Tìm điều kiện cùa tham số m để phương trình −$x^{2}$ + 2mx – $m^{2}$ − m = 0 có hai nghiệm phân biệt
A. m ≥ 0
B. m = 0
C. m > 0
D. m < 0
Câu 5: Tính biểu thức ∆ từ đó tìm các nghiệm (nếu có) của phương trình $\sqrt{3}x^{2}-(\sqrt{3}-1)x-1=0$
A. ∆ > 0 và phương trình có nghiệm kép $x_{1}=1; x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3}$
B. ∆ < 0 và phương trình vô nghiệm
C. ∆ = 0 và phương trình có nghiệm kép $x_{1}=1; x_{2}={\sqrt{3}}$
D. ∆ > 0 và phương trình có nghiệm kép $x_{1}=-\frac{\sqrt{3}}{3}; x_{2}=1$
Câu 6: Cho phương trình a$x^{2}$ + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biểu thức = $b^{2}$ – 4ac = 0. Khi đó, phương trình có hai nghiệm là:
A. $x_{1}=x_{2}=\frac{b}{2a}$
B. $x_{1}=\frac{-b}{2a}; x_{2}=\frac{b}{2a}$
C. $x_{1}=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}; x_{2}=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}$
D. $x_{1}=x_{2}=\frac{b}{2a}$
Câu 7: Cho phương trình a$x^{2}$ + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = $b^{2}$ – 4ac. Phương trình đã cho vô nghiệm khi:
A. ∆ < 0
B. ∆ = 0
C. ∆ ≥ 0
D. ∆ ≤ 0
Câu 8: Cho phương trình a$x^{2}$ + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = $b^{2}$ – 4ac > 0, khi đó, phương trình đã cho:
A. Vô nghiệm
B. Có nghiệm kép
C. Có hai nghiệm phân biệt
D. Có 1 nghiệm
Câu 9: Cho phương trình a$x^{2}$ + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biểu thức = $b^{2}$ – 4ac = 0. Khi đó, phương trình có hai nghiệm là:
A. $x_{1}=x_{2}=\frac{b}{2a}$
B. $x_{1}=\frac{b+\sqrt{\Delta}}{2a}; x_{2}=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}$
C. $x_{1}=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}; x_{2}=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}$
D. $x_{1}=x_{2}=\frac{b}{2a}$
Câu 10: Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 6$x^{2}$ – 7x = 0
A. -$\frac{7}{6}$
B. $\frac{7}{6}$
C. $\frac{6}{7}$
D. -$\frac{6}{7}$
Câu 11: Không dùng công thức nghiệm, tính tích các nghiệm của phương trình 3$x^{2}$ – 10x + 3 =
A. 3
B. $\frac{10}{3}$
C. 1
D. -1
Câu 12: Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình −4$x^{2}$ + 9 = 0
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 13: Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình −9$x^{2}$ + 30x − 25 = 0
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 14: Tìm tích các giá trị của m để phương trình 4m$x^{2}-x-14m^{2}$=0 có nghiệm x=2
A. $\frac{1}{7}$
B. $\frac{2}{7}$
C. $\frac{6}{7}$
D. $\frac{8}{7}$
Câu 15: Tính biểu thức ∆ từ đó tìm số nghiệm của phương trình: 9$x^{2}$ − 15x + 3 = 0
A. ∆ = 117 và phương trình có nghiệm kép
B. ∆ = − 117 và phương trình vô nghiệm
C. ∆ = 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
D. ∆ = − 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 16: Tính biểu thức ∆ từ đó tìm số nghiệm của phương trình: −13$x^{2}$ + 22x − 13 = 0
A. ∆ = 654 và phương trình có nghiệm kép
B. ∆ = −192 và phương trình vô nghiệm
C. ∆ = − 654 và phương trình vô nghiệm
D. ∆ = − 654 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 17: Tính biểu thức ∆ từ đó tìm các nghiệm (nếu có) của phương trình $x^{2}+2\sqrt{2}x+2=0$
A. ∆ = 0 và phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = √2
B. ∆ < 0 và phương trình vô nghiệm
C. ∆ = 0 và phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = −√2
D. ∆ > 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = −√2 ; x2 =√2
Câu 18: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn
A. $x^{2}-\sqrt{x}+1=0$
B. $2x^{2}-2018=0$
C. x+$\frac{1}{x}$-4=0
D. 2x-1=0
Câu 19: Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn: $\sqrt{2}x^{2}+1=0; x^{2}+2019x=0; x+\sqrt{x}-1=0; 2x+2y^{2}+3=9$
A. 2
- B. 3
C. 4
D. 0
Câu 20: Tính biệt thức ∆ từ đó tìm số nghiệm của phương trình: −13$x^{2}$ + 22x − 13 = 0
A. ∆ = 654 và phương trình có nghiệm kép
B. ∆ = −192 và phương trình vô nghiệm
C. ∆ = − 654 và phương trình vô nghiệm
D. ∆ = − 654 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận