Trắc nghiệm tiếng Việt 5 chân trời ôn tập Tuần 8: Chủ nhân tương lai
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo ôn tập Tuần 8: Chủ nhân tương lai có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo em, phần nào của báo cáo về một công việc thưởng là quan trọng nhất?
- A. Phần mở đầu.
B. Phần nội dung.
- C. Phần kết luận.
- D. Tất cả các phần đều quan trọng.
Câu 2: Khi viết phần nội dung của báo cáo về một công việc thưởng, cần lưu ý điều gì?
- A. Báo cáo cụ thể, rõ ràng và súc tích các hoạt động đã thực hiện.
- B. Sử dụng ngôn ngữ trang trọng, lịch sự và phù hợp với đối tượng tiếp nhận.
- C. Cung cấp đầy đủ bằng chứng và số liệu để chứng minh cho những thành tích đạt được.
D. Báo cáo cụ thể, rõ ràng và súc tích các hoạt động đã thực hiện; Sử dụng ngôn ngữ trang trọng, lịch sự và phù hợp với đối tượng tiếp nhận; Cung cấp đầy đủ bằng chứng và số liệu để chứng minh cho những thành tích đạt được.
Câu 3: Từ "dân chủ" có nghĩa là:
A. Quyền lực thuộc về nhân dân.
- B. Quyền lực thuộc về chính phủ.
- C. Quyền lực thuộc về quân đội.
- D. Quyền lực thuộc về tòa án.
Câu 4: Từ "dân quyền" có nghĩa là:
- A. Quyền của người giàu.
- B. Quyền của người nghèo.
C. Quyền cơ bản của công dân
- D. Quyền của chính phủ.
Câu 5: Từ "dân số" là thuật ngữ chỉ:
- A. Số lượng người dân đi bầu cử.
B. Số lượng người dân trong một khu vực.
- C. Số lượng người dân làm việc cho chính phủ.
- D. Số lượng người dân sống ở nông thôn.
Câu 6: Từ "dân trí" có nghĩa là:
- A. Trí thông minh của cá nhân.
B. Trình độ học vấn và hiểu biết chung của người dân.
- C. Khả năng lãnh đạo của chính phủ.
- D. Kỹ năng làm việc của công nhân.
Câu 7: Hội Nhi đồng Cứu quốc được thành lập vào ngày nào và ở đâu?
A. Ngày 15 tháng 5 năm 1941 tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
- B. Ngày 19 tháng 5 năm 1945 tại Hà Nội.
- C. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Sài Gòn.
- D. Ngày 1 tháng 1 năm 1946 tại Huế.
Câu 8: Ý nghĩa chính của văn bản "Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc" là gì?
- A. Ca ngợi tinh thần dũng cảm, yêu nước của các em thiếu nhi trong thời kỳ kháng chiến.
- B. Khẳng định vai trò quan trọng của Hội Nhi đồng Cứu quốc trong công cuộc
- C. Nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục cho thế hệ trẻ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Gợi lên niềm tự hào về truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Câu 9: Đọc đoạn văn sau và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cảnh vật?
"Bầu trời như một tấm lụa đào khổng lồ được nhuộm màu hồng cam rực rỡ. Những áng mây trắng bồng bềnh trôi lững như những dải lụa mềm mại. Dưới ánh mặt trời rực rỡ, những giọt sương sớm còn đọng trên lá cây lấp lánh như những viên kim cương."
A. So sánh.
- B. Nhân hóa.
- C. Ẩn dụ.
- D. Không sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 10: Theo bài đọc “Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc”, đâu không phải là giá trị nhân văn mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản?
- A. Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc.
- B. Giáo dục ý thức trách nhiệm, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái.
- C. Giáo dục giá trị của lòng trung thực, sự kiên trì và ý chí nghị lực.
D. Giáo dục ý chí kiên cường, sắt đá trước khó khăn, thách thức.
Câu 11: Kết bài của một bài văn tả cảnh thường có những nội dung nào?
A. Khẳng định lại cảm xúc về cảnh vật.
- B. Bổ sung thông tin về cảnh vật.
- C. Mở rộng vấn đề.
- D. Tóm tắt lại nội dung bài viết.
Câu 12: Theo bài đọc “Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc”, hình ảnh "ánh sáng bàng bạc xuyên qua kẽ lá" có ý nghĩa gì?
- A. Tượng trưng cho sự bí ẩn và thiêng liêng của buổi lễ ra mắt Hội.
- B. Tượng trưng cho hy vọng và niềm tin vào tương lai tươi sáng.
C. Tượng trưng cho sự kết nối giữa con người với thiên nhiên.
- D. Tượng trưng cho sức mạnh và ý chí kiên cường của các thành viên Hội.
Câu 13: Khi chọn lọc chi tiết để miêu tả cảnh vật, ta cần lưu ý điều gì?
A. Chọn những chi tiết tiêu biểu, đặc trưng cho cảnh vật.
- B. Chọn những chi tiết độc đáo, mới lạ.
- C. Chọn những chi tiết dễ miêu tả.
- D. Chọn chi tiết mờ nhạt, không đặc sắc.
Câu 14: Dựa vào bài thơ Bức tranh đông quê em hãy cho biết, ông trời đốt lửa phương nào?
- A. Phương tây.
B. Phương đông.
- C. Phương nam.
- D. Phương bắc.
Câu 15: Câu thơ “Dáng người quảy gánh trên đường xa xa” thể hiện điều gì về cuộc sống nông thôn?
- A. Sự nhàn rỗi của người dân quê.
B. Sự vất vả của người nông dân.
- C. Cảnh mua bán tấp nập ở chợ làng.
- D. Người dân đi du lịch.
Câu 16: Từ nào sau đây có nghĩa trái ngược với "hào phóng"?
- A. Rộng rãi.
B. Keo kiệt.
- C. Thoải mái.
- D. Hào sảng.
Câu 17: “Cái quạt vàng” trong bài đọc Bức tranh đồng quê là gì?
- A. Quạt của người nông dân.
B. Ánh nắng mặt trời.
- C. Cánh đồng lúa.
- D. Lá cây.
Câu 18: Trong từ điển tiếng Việt, thông tin nào thường xuất hiện ngay sau từ được tra?
- A. Ví dụ sử dụng.
- B. Phiên âm.
C. Nghĩa của từ.
- D. Từ loại.
Câu 19: Từ nào dưới đay có nghĩa là sự chân thành, không dối trá?
A. Trung thực.
- B. Trung thành.
- C. Trung Quốc.
- D. Trung tâm.
Câu 20: Đáp án nào đúng với nghĩa của từ “tận tâm”?
- A. Sự thật thà và không dối trá.
- B. Sự thân thiết và yêu thương.
C. Sự quan tâm và chăm sóc hết mình.
- D. Sự hợp tác và chí sẻ.
Bình luận