Trắc nghiệm Tiếng việt 5 Chân trời bài 8: Tranh làng Hồ
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 5 chân trời bài 8: Tranh làng Hồ sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?
- A. Tranh vẽ lợn, gà
- B. Tranh vẽ chuột, ếch
- C. Tranh cây dừa, tố nữ
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Con biết gì về làng Hồ được nhắc tới trong bài?
A. Làng Hồ là làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, có nghề làm tranh từ lâu đời. Tranh làng Hồ in trên giấy dó được nhiều người yêu thích.
- B. Làng Hồ là làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, có nghề làm tranh sơn dầu lâu đời.
- C. Làng Hồ là làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, có nghề làm tranh sơn mài lâu đời, nổi tiếng được các du khách trong và ngoài nước vô cùng yêu thích.
- D. Làng Hồ là làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, có nghề làm giấy dó cổ truyền, được các họa sĩ vô cùng yêu thích, thường ghé qua mua về để vẽ.
Câu 3: Màu trắng điệp trong tranh dân gian làng Hồ được chế từ đâu?
- A. Được chế từ vôi tôi với nước mưa ủ nhiều năm.
B. Được chế từ bột lấy từ vỏ sò, vỏ điệp ở biển trộn với hồ loãng nấu bằng bột gạo nếp tạo thành.
- C. Được chế từ hỗn hợp xác ve cán nhỏ với hồ loãng nấu bằng bột gạo nếp tạo thành.
- D. Được chế từ vôi ăn trầu của các bà, các mẹ với sắn dây đã được nấu cho đặc quánh lại.
Câu 4: Ý nghĩa của bài văn Tranh làng Hồ?
- A. Đưa người đọc tới khám phá một nét sinh hoạt, một khung cảnh làng quê mang đậm hồn quê Việt Nam ở làng Hồ.
- B. Giúp người đọc hiểu hơn về giấy dó và trân trọng những sáng tạo của những tác giả dân gian.
C. Ca ngợi những người nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
- D. Trân trọng sự sáng tạo và cống hiến của tác giả dân gian khi làm ra giấy dó, đó là phát minh vĩ đại cần được truyền thụ cho con cháu mãi sau này.
Câu 5: Trong bài viết, tác giả nhắc đến kĩ thuật tranh làng Hồ đạt đến trình độ nào?
- A. kĩ xảo
- B. điêu luyện
- C. tinh luyện
D. tinh tế
Câu 6: Trong kĩ thuật vẽ tranh của làng Hồ, màu đen được làm từ chất liệu nào?
- A. pha bằng màu nước
- B. pha bằng chất liệu của than tre
- C. pha bằng thuốc
D. luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá
Câu 7: Màu trắng điệp được làm từ chất liệu gì?
- A. những hạt cát
- B. bột màu
C. phấn trắng
- D. bột hồ
Câu 8: Màu đen trong tranh thường được lấy từ chất liệu nào?
- A. Chất rơm bếp
- B. Than của cói chiếu
- C. Than của lá tre mùa thu rụng lá
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?
- A. Tranh vẽ lợn, gà
- B. Tranh vẽ chuột, ếch
- C. Tranh cây dừa, tranh tố nữ
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Mỗi một màu sắc trong những bức tranh làng Hồ đều được lấy từ những chất liệu thiên nhiên, gắn bó với làng quê, với ruộng đồng với cuộc sống của
người dân quê Việt Nam như vỏ sò điệp, chất rơm bếp, than của cói chiếu hay lá tre mùa thu rụng lá,…. Chính những chất liệu này đã thổi hồn Việt vào từng bức tranh dân gian Đông Hồ để nó càng đậm đà chất Việt mang đầy hơi thở cuộc sống của người Việt.
A. Đúng
- B. Sai
Câu 11: Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- A. vì họ tô điểm cho cuộc sống của người dân làng Hồ
- B. vì họ biết tận dụng những chất liệu có trong cuộc sống đời thường
- C. vì họ đã vẽ nên những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ đạt đến sự tinh tế, sâu sắc
D. tất cả các ý trên
Câu 12: Cuộc sống khi đưa vào tranh làng Hồ được tác giả nhận xét như thế nào?
- A. vui vẻ, sống động
- B. tươi mát, tinh tế
C. thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui
- D. nhiều mảng màu sắc tươi vui
Câu 13: Ý nghĩa của bài văn Tranh làng Hồ?
- A. Đưa người đọc tới khám phá một nét sinh hoạt, một khung cảnh làng quê mang đậm hồn quê Việt Nam ở làng Hồ.
- B. Giúp người đọc hiểu hơn về giấy dó và trân trọng những sáng tạo của những tác giả dân gian.
C. Ca ngợi những người nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
- D. Trân trọng sự sáng tạo và cống hiến của tác giả dân gian khi làm ra giấy dó, đó là phát minh vĩ đại cần được truyền thụ cho con cháu mãi sau này
Câu 14: Tác giả của bài đọc “Tranh làng Hồ” là ai?
A.Nguyễn Tuân
- B.Hữu Mai
- C.Tố Hữu
- D.Trần Ngọc
Câu 15: Bài văn viết về tác phẩm tranh làng nào?
- A.Làng Hà
- B.Làng Hương
C.Làng Hồ
- D.Làng Đoài
Câu 16: Mỗi dịp Tết đến, tranh làng Hồ được bày ở đâu?
- A.Lòng đường Hà Nội
B.Lề phố Hà Nội
- C.Khu dân cư Hà Nội
- D.Các khu làng, nông thôn
Câu 17: Tác giả thể hiện tình cảm gì với những người nghệ sĩ?
- A.Cảm kích
B.Biết ơn
- C.Chê bai
- D.Cảm động
Câu 18: Hình ảnh “những đàn gà con tưng bừng” được so sánh với cái gì?
- A.Múa nhảy cùng đàn gà khác
B.Ca múa bên gà mái mẹ.
- C.Ca hát cùng đàn chim
- D.Nhảy múa cùng những chú vịt
Câu 19: Màu gì làm từ càng ngắm càng ưa nhìn?
- A.Màu đen
B.Màu trắng
- C.Màu xanh
- D.Màu tím
Câu 20: Tranh lợn ráy được đánh giá như thế nào?
- A.tưng bừng như ca múa bên đàn lợn mẹ.
B.khoáy âm dương rất có duyên.
- C.đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
- D.Rất Việt Nam
Xem toàn bộ: Giải Tiếng việt 5 Chân trời bài 8: Tranh làng Hồ
Bình luận