Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 5 Chân trời bài 7: Theo chân Bác

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 5 chân trời bài 7: Theo chân Bác sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tác giả của bài thơ “Theo chân Bác” là:

  • A. Tố Hữu
  • B. Chế Lan Viên
  • C. Nguyễn Khoa Điềm
  • D. Nguyễn Duy

Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần ngày:

  • A. 1/9/1969
  • B. 2/9/1969
  • C. 3/9/1969
  • D. 2/9/1970

Câu 3: Thể thơ của bài thơ Bác ơi!:

  • A. Thơ 5 chữ
  • B. Thơ 6 chữ
  • C. Thơ 7 chữ
  • D. Thơ tự do

Câu 4: Giá trị nội dung của bài thơ “Theo chân Bác”:

  • A. Bài thơ là một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ
  • B. Bài thơ đã khắc họa hình tượng Bác Hồ
  • C. Cả hai đáp án trên đều đúng
  • D. Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 5: Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ?

  • A. Bài thơ có kết cấu ba phần rõ ràng
  • B. Giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngọt ngào, thiết tha của tình thương mến
  • C. Nghệ thuật biểu hiện của bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc
  • D. Kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố thơ và nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mởi mẻ về ngôn từ

Câu 6: Bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc thể hiện qua:

  • A. Viết theo thể thơ 7 tiếng
  • B. Có nhiều hình ảnh so sánh, phép chuyển nghĩa quen thuộc với tâm hồn người Việt
  • C. Những câu thơ cô đúc, chính xác và giản dị như một chân lí
  • D. Thể thơ, hình ảnh và các biện pháp tu từ, câu thơ đúc kết tinh tế về Bác

Câu 7: Tên một bài thơ khác của Tố Hữu cũng viết về Bác Hồ:

  • A. Người đi tìm hình ảnh của nước
  • B. Đêm nay Bác không ngủ
  • B. Cháu nhớ Bác Hồ
  • C. Bác ơi!

Câu 8: Trong bài thơ nhắc đến ngày nào?

  • A. 2/8
  • B. 2/6
  • C. 2/9
  • D. 1/9

Câu 9: Khổ thơ 1 miêu tả nắng Ba Đình như thế nào?

  • A.nhạt nhoà
  • B. vàng nắng
  • C.chói chang
  • D. nắng gắt

Câu 10: Câu thơ: “Muôn triệu tim chờ….chim cũng nín” Đây là hình ảnh nói tới khoảnh khắc trọng đại nào?

  • A.Chờ Bác xuất hiện
  • B. Đọc tuyên ngôn độc lập
  • C. Đất nước thắng lợi
  • D. Mỹ thua trận

Câu 11: Câu thơ “Cao cao vầng trán….ngời đôi mắt” miêu tả khuôn mặt của ai?

  • A. Lê Duẩn
  • B.Lê Thánh Tông
  • C. Hồ Chí Minh
  • D. Lê Lợi

Câu 12: Câu thơ: “Đồng bào nghe tôi nói rõ không?” đây là biện pháp tu từ nào?

  • A.Câu hỏi tu từ
  • B. Điệp từ
  • C. Điệp ngữ
  • D.So sánh

Câu 13: Khổ thơ 4 nhắc đến các địa điểm nào?

  • A.Trường Sơn, Sơn Tây
  • B.Trường Sơn, Biển Đông
  • C.Hà Giang, Biển Đông
  • D.Bắc Giang, Hà Giang

Câu 14: Khổ thơ thứ 5, nói đến sự thay đổi như thế nào khi nhìn thấy Bác?

  • A.trời xanh gắt, nắng chói loá
  • B.trời đổ mưa, nắng chói loá
  • C. trời xanh hơn, nắng chói loá
  • D. trời trong xanh, nắng chói loá

Câu 15: Từ “Hồ Chí Minh” được nhắc đến mấy lần?

  • A.1
  • B.2
  • C.3
  • D.4

Câu 16: Hãy điền vào chỗ chấm: “….tim chờ….chim cũng nín”

  • A.Muôn nghìn
  • B.Muôn trăm
  • C.Muôn triệu
  • D. Muôn chục triệu

Câu 17: Người đứng trên đài là ai?

  • A.Hồ Chí Minh
  • B. Lê Duẩn
  • C. Lenin
  • D. Lê Lợi

Câu 18: Khi nghe Bác nói: “Đồng bào nghe tôi nói rõ không?” mọi người cảm nhận như thế nào?

  • A.bình thường
  • B. vui vẻ
  • C. hào hứng
  • D. ấm bao lòng

Câu 19: Điền vào chỗ chấm: “Cả ….một lời đáp: “Có”!”

  • A.Muôn nghìn
  • B.Muôn trăm
  • C.Muôn triệu
  • D. Muôn chục triệu

Câu 20: Điền vào chỗ chấm: “Mỗi ….. Người mang nặng núi sông”

  • A.tiếng
  • B.giờ
  • C.phút
  • D. dặm

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác