Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 10 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tam giác ABC có A = 120° khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

  • A. sin(180° – α) = – cos α;
  • B. sin(180° – α) = – sin α;
  • C. sin(180° – α) = sin α;
  • D. sin(180° – α) = cos α.

Câu 3: Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình 3x – y > 7(x – 4y) + 1?

  • A. 4x – 27y + 1 > 0;
  • B. 4x – 27y + 1 ≥ 0;
  • C. 4x – 27y  < –1;
  • D. 4x – 27y + 1 ≤ 0.

Câu 4: Cho hai tập hợp A = {0; 2; 3; 5} và B = {2; 7}. Khi đó TRẮC NGHIỆM

  • A. {2; 5}
  • B. {2}
  • C. ∅
  • D. {0; 2; 3; 5; 7}

Câu 5: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

a) Hãy đi nhanh lên!

b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

c) 4 + 5 + 7 = 15.

d) Năm 2018 là năm nhuận.

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 1
  • D. 2

Câu 6: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

  • A. Hệ TRẮC NGHIỆM không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
  • B. Hệ TRẮC NGHIỆMlà hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
  • C. Hệ TRẮC NGHIỆM là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
  • D. Hệ TRẮC NGHIỆMlà hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 2 cm, AC = 7 cm. Điểm M là trung điểm của BC. Tính độ dài vectơ AM.

  • A. TRẮC NGHIỆM = TRẮC NGHIỆM cm
  • B. TRẮC NGHIỆM = 3 cm
  • C. TRẮC NGHIỆM = TRẮC NGHIỆM cm
  • D. TRẮC NGHIỆM = TRẮC NGHIỆM cm

Câu 8: Cho hình thoi ABCD có độ dài cạnh bằng 2 dm và TRẮC NGHIỆM. Tính độ dài vectơ TRẮC NGHIỆM

  • A. 9,39 dm;
  • B. 3,06 dm;
  • C. 7,31 dm;
  • D. 2,70 dm.

Câu 9: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Khi đó TRẮC NGHIỆM. Tính S = a + 2b.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. TRẮC NGHIỆM 
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Cho tọa độ các điểm A(1;3), B(2;4), G(-3;2). Tọa độ điểm C là:

  • A. C(0; 3);
  • B. C(-6; -5);
  • C. C(-12; -1);
  • D. C(0; 9).

Câu 11: Khi nào tích vô hướng của hai vectơ TRẮC NGHIỆMlà một số dương.

  • A. Khi góc giữa hai vectơ TRẮC NGHIỆM là một góc tù;
  • B. Khi góc giữa hai vectơ  TRẮC NGHIỆM là góc bẹt;
  • C. Khi và chỉ khi góc giữa hai vectơ TRẮC NGHIỆM bằng TRẮC NGHIỆM;
  • D. Khi và chỉ khi góc giữa hai vectơ TRẮC NGHIỆM là góc nhọn hoặc bằng  TRẮC NGHIỆM.

Câu 12: Giả sử số đúng là 3,254. Sai số tuyệt đối khi quy tròn số này đến hàng phần trăm là

  • A. 0,04;
  • B. 0,004;
  • C. 0,006;
  • D. 0,014.

Câu 13: Cho mẫu số liệu thống kê: 5; 2; 1; 6; 7; 5; 4; 5; 9. Mốt của mẫu số liệu trên bằng

  • A. 6;
  • B. 7;
  • C. 5;
  • D. 9.

Câu 14: Điều tra chiều cao của 10 hs lớp 10A cho kết quả như sau: 154; 160; 155; 162; 165; 162; 155; 160; 165; 162 (đơn vị cm). Khoảng tứ phân vị là

  • A. 5;
  • B. 6;
  • C. 7;
  • D. 8.

Câu 15: Phủ định của mệnh đề TRẮC NGHIỆM là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 16: Cho A = {a; b; m; n}; B = {b; c; m}; C = {a; m; n}. Hãy chọn khẳng định đúng.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Điểm nào trong các điểm sau thuộc miền nghiệm của bất phương trình: 2(x + 3) – 4(y –1) < 0.

  • A. (0; 0);
  • B. (1; 0);
  • C. (0; 1);
  • D. (–5; 1).

Câu 18: Miền không gạch chéo trong hình vẽ dưới đây (không chứa bờ), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 19: Giá trị D = tan1°.tan2°…tan890.cot89°…cot2°.cot1° bằng:

  • A. 2;
  • B. 1;
  • C. 0;
  • D. 4.

Câu 20: Hình bình hành ABCD có TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM. Khi đó hình bình hành có diện tích bằng

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM 
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 21: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy vẽ các vectơ TRẮC NGHIỆMvới A(1; -2), B(3; 3), C(4; 1), D(-1; 1), E(-2; 2). Một vật thể khởi hành từ A và chuyển động thẳng đều với vận tốc biểu diễn bởi vectơ TRẮC NGHIỆM . Hỏi vật thể đó đi qua điểm nào trong các điểm sau?

  • A. B;
  • B. C;
  • C. D;
  • D. E.

Câu 22: Cho tam giác ABC với A(-1;2), B(8;-1), C(8;8). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

  • A. 11,4;
  • B. 6,7;
  • C. 5,7;
  • D. 9.

Câu 23: Cho giá trị gần đúng của TRẮC NGHIỆM là 0,47. Sai số tuyệt đối của số 0,47 là

  • A. 0,001;
  • B. 0,002;
  • C. 0,003;
  • D. 0,004.

Câu 24: Năng xuất lúa của 3 hộ gia đình tại xã A như sau

Hộ gia đìnhNăng xuất lúa(tạ/ha)Diện tích trồng (ha)
1402
2364
3384

Năng suất lúa trung bình của toàn bộ 3 hộ gia đình trên là

  • A. 38;
  • B. 37,6;
  • C. 38,5;
  • D. 39.

Câu 25: Cho hai bất phương trình 2x + y < 3 (1) và – x + 3y > 5 (2) và điểm A(0; 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

  • A. Điểm A thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) và (2);
  • B. Điểm A thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không thuộc miền nghiệm của (2);
  • C. Điểm A không thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) nhưng thuộc miền nghiệm của (2);
  • D. Điểm A không thuộc miền nghiệm của cả hai bất phương trình (1) và (2).

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác