Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 10 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho TRẮC NGHIỆM và góc α thỏa mãn 90° < α < 180°. Khi đó.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Số tập con có 2 phần tử của tập M = {1; 2; 3; 4; 5; 6}

  • A. 15
  • B. 16
  • C. 18
  • D. 22

Câu 3: Câu nào sau đây không là mệnh đề?

  • A. x > 2;
  • B. 3 < 1;
  • C. 4 – 5 = 1;
  • D. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

Câu 4: Cho bất phương trình x + y ≤ 2 (1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

  • A. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất;
  • B. Bất phương trình (1) chỉ có hai nghiệm;
  • C. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm;
  • D. Bất phương trình (1) vô nghiệm.

Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

  • A. Điểm O(0 ; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình TRẮC NGHIỆM
  • B. Điểm M(1 ; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình TRẮC NGHIỆM
  • C. Điểm N(0 ; –1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  TRẮC NGHIỆM
  • D. Điểm P(1 ; 1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình TRẮC NGHIỆM

Câu 6: Tam giác ABC có tổng hai góc B và C bằng 135° và độ dài cạnh BC bằng a. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi:

  • A. hai vectơ độ dài bằng nhau;
  • B. hai vectơ trùng nhau;
  • C. hai vectơ cùng phương và độ dài bằng nhau;
  • D. hai vectơ cùng hướng và độ dài bằng nhau.

Câu 8: Vectơ đối của vectơ - không là:

  • A. Mọi vectơ khác vectơ - không;
  • B. Không có vectơ nào ;
  • C. Chính nó;
  • D. Mọi vectơ kể cả vectơ – không.

Câu 9: Các tam giác ABC có trọng tâm G; M, N lần lượt là trung điểm của BC và AB. Biểu thị TRẮC NGHIỆM thông qua hai vectơ TRẮC NGHIỆM.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(1;3), N(4;2). Nhận xét nào sau đây đúng nhất về tam giác OMN.

  • A. Tam giác OMN là tam giác đều;
  • B. Tam giác OMN vuông cân tại M;
  • C. Tam giác OMN vuông cân tại N;
  • D. Tam giác OMN vuông cân tại O.

Câu 11: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Hãy tính TRẮC NGHIỆM theo a, b, c.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 12: Thực hiện đo chiều cao của 4 ngôi nhà, kết quả đo đạc nào trong các kết quả sau chính xác nhất

  • A. 4,5m ± 0,1m;
  • B. 6,5m ± 0,15m;
  • C. 20,3m ± 0,2m;
  • D. 4,2m ± 0,12m.

Câu 13: Điểm thi học kỳ 11 môn của một học sinh như sau: 4; 6; 5; 7; 5; 5; 9; 8; 7; 10; 9. Số trung bình và trung vị lần lượt là

  • A. 6 và 5;
  • B. 6, 52 và 5;
  • C. 6,73 và 7;
  • D. 6,81 và 7.

Câu 14: Điểm kiểm tra học kỳ của 10 học sinh được thống kê như sau: 6; 7; 7; 5; 8; 6; 9; 9; 8; 6. Khoảng biến thiên của dãy số là

  • A. 5;
  • B. 4;
  • C. 3;
  • D. 2.

Câu 15: Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến TRẮC NGHIỆM là mệnh đề đúng

  • A. 0
  • B. 5
  • C. 1
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 16: Cho A = {a; b; c}; B = {b; c; d}; C = {a; b; c; d; e}. Khẳng định nào sau đây sai

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình: x – 4y ≥ –5. 

  • A. (–5; 0);         
  • B. (0; 0);
  • C. (–2; 1);
  • D. (1; –3).

Câu 18: Miền nghiệm của hệ bất phương trình TRẮC NGHIỆM là miền không gạch chéo (không kể bờ) của hình vẽ nào trong các hình vẽ sau?

  • A.

     TRẮC NGHIỆM

  • B.

     TRẮC NGHIỆM

  • C. 

    TRẮC NGHIỆM

  • D. 
    TRẮC NGHIỆM

Câu 19: Kết quả rút gọn của biểu thức TRẮC NGHIỆM à :

  • A. 1;
  • B. – 1;
  • C. 0;
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 20: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm; BC = 10 cm. Đường tròn nội tiếp tam giác đó có bán kính r bằng

  • A. 1 cm;
  • B. TRẮC NGHIỆM cm;
  • C. 2 cm;
  • D. 3 cm.

Câu 21: Hai lực TRẮC NGHIỆM, cùng tác động lên một vật, cho TRẮC NGHIỆM Tính độ lớn của hợp lực TRẮC NGHIỆM (biết góc giữa TRẮC NGHIỆM bằng 45°).

TRẮC NGHIỆM

  • A. 10N;
  • B. 4N;
  • C. 5,32N;
  • D. 9,36N.

Câu 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1;3), B(2;4), C(-3;2). Tìm điểm D(x; y) để O(0;0) là trọng tâm tam giác ABD. Tổng x + y bằng

  • A. 10;
  • B. -10;
  • C. 3;
  • D. -3.

Câu 23: Số quy tròn đến hàng nghìn của số a = 2841675 là

  • A. 2841000;
  • B. 2842000;
  • C. 2841700;
  • D. 2841600.

Câu 24: Khối lượng 10 con cá chép bất kỳ trong hồ được thống kê bởi mẫu số liệu sau: 640; 645; 650; 650; 645; 650; 650; 645; 650; 640 (đơn vị: gam). Khối lượng trung bình của 10 con cá chép trong mẫu số liệu trên là

  • A. 650;
  • B. 645;
  • C. 646,5;
  • D. 645,5

Câu 25: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?

  • A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c;
  • B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau;
  • C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9;
  • D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác