Dễ hiểu giải Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương IX

Giải dễ hiểu bài tập cuối chương IX. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 9 Kết nối tri thức dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

A. TRẮC NGHIỆM

Giải nhanh bài 9.37 trang 92 sgk toán 9 tập 2 kntt

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Góc nội tiếp có số đo bằng số đo cung bị chắn.

B.Góc có hai cạnh chứa các dây cung của đường tròn là góc nội tiếp đường tròn đó.

C.Góc nội tiếp có số đo bằng một nửa số đo cung bị chắn.

D.Góc có đỉnh nằm trên đường tròn là góc nội tiếp đường tròn đó.

Giải nhanh:

Chọn đáp án C

Giải nhanh bài 9.38 trang 92 sgk toán 9 tập 2 kntt

Cho tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn có 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Khẳng định nào dưới đây là đúng?

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Giải nhanh:

Chọn đáp án D

Giải nhanh bài 9.39 trang 92 sgk toán 9 tập 2 kntt

Đa giác nào dưới đây không nội tiếp một đường tròn?

A.Đa giác đều                                            B.Hình chữ nhật

C.Hình bình hành                                        D.Tam giác

Giải nhanh:

Chọn đáp án C

 

B. TỰ LUẬN

Giải nhanh bài 9.40 trang 92 sgk toán 9 tập 2 kntt

Cho tam giác ABC có các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AH. Chứng minh rắng:

a)Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn tâm I;

b)ME, MF tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF.

Giải nhanh:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

a) Xét tứ giác AEHF có 

∠AEH=∠AFH=90ᵒ(BE và CF là hai đường cao tương ứng)

=>Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn tâm I

b)Kéo dài AH cắt BC tại K

=>AH ⊥BC tại K

Có ∠EBC+∠ECK=90ᵒ

∠KAC+∠ACK=90ᵒ

=>∠EBC=∠KAC

Do AI=AH=>∠KAC=∠AEI(tính chất trung tuyến trong tam giác vuông)

Do BM=ME=>∠EBC=∠BEM(tính chất trung tuyến trong tam giác vuông)

=>∠AEI+∠FEH=∠FEH+∠BEM

Hay ∠FEM=∠AEB=90ᵒ(dpcm)

Giải nhanh bài 9.41 trang 92 sgk toán 9 tập 2 kntt

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng các tứ giác ANOP, BPOM, CMON là các tứ giác nội tiếp.

Giải nhanh:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) => O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC.

Hay ON⊥AC; OP⊥AB; OM⊥BC

Xét tứ giác ANOP có 

∠ANO+∠APO=90+90=180ᵒ

=>Tứ giác ANOP nội tiếp 

Xét tứ giác BPOM có

∠BPO+∠BMO=90+90=180ᵒ

=>Tứ giác BPOM nội tiếp

Xét tứ giác CMON có

∠CMO+∠CNO=90+90=180ᵒ

=>Tứ giác CMON nội tiếp.

Giải nhanh bài 9.42 trang 92 sgk toán 9 tập 2 kntt

Cho một hình lục giác đều và một hình vuông cùng nội tiếp một đường tròn. Biết rằng hình vuông có cạnh bằng 3 cm.Tính chu vi và diện tích của một hình lục giác đều đã cho.

Giải nhanh:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Gọi O là tâm đường tròn, AB là cạnh hình vuông, M là trung điểm AB.

Ta có OA=OB=R

Tam giác AOM vuông cân tại M(AM=OM=BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX)

Do đó: R=OA=OM=BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX=1,5cm

Gọi P là 1 đỉnh của hình lục giác đều 

Nối OP và AP 

OP=R=1,5 cm

Tam giác AOP vuông cân tại M

=> AP=OA=OP=1,5cm

Chu vi hình lục giác đều C= 6.AP=6.1,5=9 cm

Diện tích hình vuông S=BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX=9BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Diệc tích 6 tam giác đều AOP = 6.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX.BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX=27BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Diện tích lục giác đều = diện tích hình vuông+ diện tích tam giác

=9+27BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX=29,25BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Vậy chu vi lục giác đều là 9 cm

Diện tich hình lục giác đều là 29,25BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Giải nhanh bài 9.43 trang 92 sgk toán 9 tập 2 kntt

a, Phép quay thuận chiều 45 độ tâm O biến các điểm A, B, C, D lần lượt thành các điểm A’, B’, C’, D’ (H.9.61). Hãy vẽ tứ giác A’B’C’D’.

b, Phép quay trong câu  a biến các điểm A’, B’, C’, D’ thành những điểm nào?

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Giải nhanh:

a) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

b) Phép quay trong câu  a biến các điểm A’, B’, C’, D’ thành những điểm : D,C,B,A.

Giải nhanh bài 9.44 trang 92 sgk toán 9 tập 2 kntt

Bạn Lam muốn cắt hình ngôi sao có dạng như Hình 9.62 (trong đó ABCDE là một ngũ giác đều). Lan gấp đôi tờ giấy, vẽ một nửa ngồi sao và cắt theo nét vẽ. Góc tạo bởi lưỡi kéo và nếp gấp lúc đầu bằng bao nhiêu?

             BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Giải nhanh:

Góc tạo bởi lưỡi kéo và nếp gấp lúc đầu bằng 15 độ

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác